intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 3 - Phạm Nguyên Thảo

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về phụ thuộc hàm, khái niệm về dạng chuẩn, chuẩn bị cài đặt CSDL, cài đặt chỉ mục với SQL Server. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 3 - Phạm Nguyên Thảo

Chương 3: Cơ bản về thiết kế cơ sở<br /> dữ liệu<br /> <br /> Phạm Nguyên Thảo<br /> Trường Đại học Khoa học Tự nhiên<br /> Khoa Công nghệ Thông tin<br /> Bộ môn Hệ thống Thông tin<br /> <br /> pnthao@fit.hcmuns.edu.vn<br /> <br /> Nội dung<br /> • Khái niệm về phụ thuộc hàm<br /> • Khái niệm về dạng chuẩn<br /> • Chuẩn bị cài đặt CSDL<br /> • Cài đặt chỉ mục với SQL Server<br /> <br /> 2<br /> <br /> Khái niệm phụ thuộc hàm<br /> <br /> • Phụ thuộc hàm (PTH) – functional dependency<br /> thể hiện sự phụ thuộc của một tập thuộc tính<br /> (Y) đối với một tập thuộc tính khác(X)<br /> – Định nghĩa dựa trên những ngữ nghĩa, qui tắc tìm<br /> hiểu được từ môi trường ứng dụng<br /> – Ký hiệu XY<br /> <br /> 3<br /> <br /> Khái niệm PTH (tt)<br /> • Cho quan hệ Q(X, Y, Z), với X, Y, Z là các tập<br /> thuộc tính, X  , Y  <br /> – Một thể hiện TQ của Q thỏa PTH XY nếu:<br /> q,q’TQ, q.X = q’.X =>q.Y = q’.Y<br /> <br /> – TQ vi phạm PTH XY nếu:<br /> q,q’ TQ: q.X = q’.X và q.Y  q’.Y<br /> <br /> – PTH XY được gọi là định nghĩa trên Q nếu TQ là<br /> thể hiện của Q, TQ thỏa PTH này<br /> – PTH XY gọi là phụ thuộc hàm hiển nhiên<br /> <br />  Y X<br /> 4<br /> <br /> PTH – ví dụ<br /> • Xét lịch xếp lớp của một cơ sở giảng dạy trong<br /> một ngày, ta có các phụ thuộc hàm sau:<br /> – (1) GV, Giờ  Lớp<br /> ( nếu biết giảng viên và giờ dạy, ta sẽ biết được lớp mà giảng<br /> viên dạy vào giờ đó)<br /> <br /> – (2) Giờ, Lớp  Phòng<br /> (Cho một giờ học và lớp học cụ thể, ta sẽ biết được lớp đang<br /> học phòng nào vào giờ đó)<br /> <br />  Nếu biết giảng viên và giờ dạy, ta sẽ biết Phòng<br /> mà giảng viên dạy vào giờ đó<br /> <br />  (3) GV,Giờ  Phòng<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2