intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn và cấp tín dụng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:61

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn và cấp tín dụng, cung cấp cho người học những kiến thức như Các khái niệm cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn; Kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi (mở tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá); Các khái niệm cơ bản về nghiệp vụ cấp tín dụng; Kế toán nghiệp vụ cấp tín dụng (cho vay, chiết khấu). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn và cấp tín dụng

  1. CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CẤP TÍN  DỤNG 08/2022 Kế toán Ngân hàng, 2022 1
  2. Chương 3  1 2 3 4 Kế toán Ngân hàng, 2022 2
  3. Tuần 4  1) Các khái niệm cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn 2) Kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi khách hàng 3) Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá.
  4. Các khái niệm liên quan đến nghiệp vụ huy động vốn n Huy động vốn n Tiền gửi/Nhận tiền gửi (Deposits) n Vay phi tiền gửi (Non-Deposit Borrowings) Kế toán Ngân hàng, 2022 4
  5. Nhận tiền gửi n Các loại tiền gửi n Phát hành Giấy tờ có giá Kế toán Ngân hàng, 2022 5
  6. Phân loại tiền gửi n PL theo mục đích n Tiền gửi thanh toán n Tiền gửi tiết kiệm n Tiền ký quỹ n PL theo kỳ hạn n Không kỳ hạn n Có kỳ hạn Kế toán Ngân hàng, 2022 6
  7. Các khoản vay phi tiền gửi n Vay Ngân hàng Nhà nước n Vay theo hồ sơ tín dụng n Vay chiết khấu, tái chiết khấu các GTCG n Vay cầm cố các GTCG n Vay thanh toán bù trừ n Vay hổ trợ đặc biệt n ... n Vay các TCTD khác Kế toán Ngân hàng, 2022 7
  8. Các tài khoản chủ yếu n Các TK về cơ bản phản ảnh cơ cấu nghiệp vụ huy động vốn theo các cách phân loại nói trên n (+) Một số các khoản Nợ phát sinh do các nghiệp vụ phái sinh n Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước n Tiền gửi của các TCTD khác n (+) Cách phân loại theo tiền đồng và ngoại tệ Kế toán Ngân hàng, 2022 8
  9. Các tài khoản chủ yếu n TK 40 “ Nợ chính phủ và NHNN” n 401/402: TG của KBNN = VND/ngoại tệ n 403: Vay NHNN = VND n 4031: Vay theo hồ sơ tín dụng n ... n 404: Vay NHNN = ngoại tệ Kế toán Ngân hàng, 2022 9
  10. Các tài khoản chủ yếu n TK 41 “Các khoản nợ các tổ chức tài chính, TCTD khác” n 411 - 414: TG của các TCTD trong nước/nước ngoài/bằng VND hoặc ngoại tệ n TK bậc 3: Phân loại TG không kỳ hạn/có kỳ hạn n 41x1: TG không kỳ hạn n 41x2: TG có kỳ hạn n 415 - 419: Các khoản vay các TC trong nước/nước ngoài theo VND/ngoại tệ Kế toán Ngân hàng, 2022 10
  11. Các tài khoản chủ yếu n TK 42 “Tiền gửi của khách hàng” n TK 421 - “TG của KH trong nước bằng VND” n TK 422 - “TG của KH trong nước bằng ngoại tệ” n TK 425 - “TG của KH nước ngoài bằng VND” n TK 426 - “TG của KH nước ngoài bằng ngoại tệ” n (???) n TK 423 - “TG tiết kiệm bằng VND” n TK 424 - “TG Tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng” Kế toán Ngân hàng, 2022 11
  12. Các tài khoản chủ yếu n Các TK TG của KH (421, 422, 425, 426), chi tiết thành các TK bậc 3: n TG không kỳ hạn (~ TG thanh toán) n TG có kỳ hạn n TG vốn chuyên dùng n Dùng cho một mục đích nhất định do yêu cầu quản lý của Nhà nước, của doanh nghiệp để thuận tiện trong việc theo dõi, hạch toán (vd: vốn đầu tư XDCB, tiền gửi Ban quản lý công trình XDCB...) n Không thuộc loại để thanh toán thường xuyên cho sản xuất, kinh doanh. Kế toán Ngân hàng, 2022 12
  13. Các tài khoản chủ yếu n Các TK TG Tiết kiệm 423, 424 chi tiết thành 2 TK bậc 3: n 4231/4241: Không kỳ hạn n 4232/4242: Có kỳ hạn Kế toán Ngân hàng, 2022 13
  14. Tuần 4  1) Các khái niệm cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn 2) Kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi khách hàng 3) Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá.
  15. Phát hành giấy tờ có giá n Theo Luật TCTD hiện hành, phát hành GTCG cũng được xem là một hình thức nhận tiền gửi n Các hình thức n Chứng chỉ tiền gửi (CDs) n Trái phiếu n Tín phiếu n Kỳ phiếu n Thương phiếu (Commercial Papers) Kế toán Ngân hàng, 2022 15
  16. Phát hành giấy tờ có giá n Phát hành ngang giá: n Giá bán GTCG = Mệnh giá GTCG n Phát hành có chiết khấu: n Giá bán GTCG < Mệnh giá GTCG n Phát hành có phụ trội n Giá bán GTCG > Mệnh giá GTCG Kế toán Ngân hàng, 2022 16
  17. Nguyên tắc kế toán PH GTCG n Phân biệt Chi phí trả lãi vs. Phụ trội n Phân biệt Lãi trả trước vs. Chiết khấu n Chi phí trả lãi phải được hạch toán trên cơ sở dồn tích n Lãi trả trước  Chi phí chờ phân bổ  phân bổ sau theo từng kỳ n Lãi trả sau/Lãi coupon HT dự thu theo từng kỳ Kế toán Ngân hàng, 2022 17
  18. Kế toán giai đoạn phát hành n Trường hợp phát hành ngang giá: Nợ TK Thích hợp (1011/4211...): Mệnh giá Có TK Mệnh giá GTCG ( 4310, ...) n (Nếu NH trả lãi trước, phần lãi trả trước được khấu trừ trên MG) Nợ TK Thích hợp (1011, 4211...): Số tiền nộp vào Nợ TK Chi phí chờ phân bổ (3880): Lãi trả trước Có TK Mệnh giá GTCG (4310, ..) Kế toán Ngân hàng, 2022 18
  19. Kế toán giai đoạn phát hành n Trường hợp phát hành có chiết khấu Nợ TK Thích hợp (1011, 4211...): Số tiền khách hàng nộp vào Nợ TK Chiết khấu GTCG (4320,...): Số tiền chiết khấu. Có TK Mệnh giá GTCG (4310,..): Mệnh giá Kế toán Ngân hàng, 2022 19
  20. Kế toán giai đoạn phát hành n (Nếu NH trả lãi trước) Nợ TK Thích hợp (1011, 4211,…): nt Nợ TK Chiết khấu GTCG (4320, ...): nt Nợ TK Chi phí chờ phân bổ (3880): số lãi trả trước Có TK Mệnh giá GTCG (431, 434): Mệnh giá Kế toán Ngân hàng, 2022 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2