intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Khái quát về kế toán ngân hàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:43

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Khái quát về kế toán ngân hàng, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được đặc điểm kế toán ngân hàng (phân biệt với kế toán các DN phi tài chính); liên hệ logic giữa phân loại vốn và hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng; các vấn đề khái quát về chứng từ trong kế toán ngân hàng; hiểu được quy trình kế toán ngân hàng, liên hệ với kế toán trên mạng máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 1: Khái quát về kế toán ngân hàng

  1. Tuần 01  1) Giới thiệu học phần Kế toán ngân hàng (KTNH) 2) Giới thiệu về hoạt động kinh doanh của NHTM 3) Chương 1:  Đặc điểm cơ bản của kế toán NHTM  Phân loại vốn kinh doanh và hệ thống tài khoản NHTM
  2. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG  8/2022
  3. Mục tiêu Chương 1  1 2 3 4
  4. Đặc điểm cơ bản của Kế toán Ngân hàng 
  5. Đặc điểm về đối tượng KTNH 
  6. Đặc điểm về chức năng, nhiệm vụ KTNH 
  7. Đặc điểm cơ bản của Kế toán Ngân hàng (tt)   Hệ quả chung: - Ngoài việc tìm hiểu về các hoạt động nghiệp vụ kế toán  - Cần nhận thức sâu sắc về cơ chế vận hành của các hoạt động nghiệp vụ cũng như bản chất của các quá trình cung ứng dịch vụ của NHKD dưới cách tiếp cận của kế toán.
  8. Nét tương đồng với kế toán các định chế tài chính trung gian khác 3)  với kế toán các định chế KTNH có nhiều nét tương đồng tài chính khác
  9. Phân loại vốn kinh doanh trong NHTM   Ý nghĩa của phân loại vốn kinh doanh:  Là cơ sở của phương pháp tài khoản trong KTNH.  tồn tại logic khách quan giữa thiết kế hệ thống tài khoản KTNH với việc phân loại vốn kinh doanh trong NHKD.  Thể hiện cách tiếp cận các hoạt động kinh doanh ngân hàng (xem slides tiếp theo).
  10. Phân loại vốn kinh doanh trong NHTM (tt) Nguồn hình thành vốn  Kết cấu sử dụng vốn Nợ phải trả •Vốn huy động Các khoản mục Tài sản •Vốn trong thanh toán •Vốn nhận ủy thác, đầu tư • Vốn bằng tiền và các khoản •…. VỐN đầu tư tài chính Nguồn vốn chủ sở hữu •Vốn điều lệ • Cấp tín dụng •Lợi nhuận chưa phân phối • TSCĐ và tài sản Có khác •Các quỹ hình thành từ LN •Chênh lệch đánh giá lại TS
  11. Phân loại tài khoản KTNH 1) Theo nội dung kinh tế 
  12. Phân loại tài khoản KTNH (tt) 1)  theo) Theo nội dung kinh tế (tiếp
  13. Phân loại tài khoản KTNH (tt) 2)  Theo phạm vi phản ánh:
  14. Phân loại tài khoản KTNH (tt) 3) đối kế toán (BCĐKT): Theo quan hệ với Bảng cân
  15. Giới thiệu hệ thống tài khoản KTNH hiện hành 
  16. Kết cấu hệ thống tài khoản kế toán TCTD  TK trong BCĐKT TK ngoài BCĐKT Loại1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư. Loại 2: Hoạt động tín dụng. Loại 3: TSCĐ & TS Có khác. Loại 4: Các khoản phải trả. Loại 9: Hoạt động ngoại bảng Loại 5: Hoạt động thanh toán. Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu Loại 7: Thu nhập. Loại 8: Chi phí
  17. Cấu trúc tài khoản kế toán TCTD Tài khoản tổng hợp  NHNN quy định TK cấp I Ký hiệu: 0099 § (Mỗi loại tối đa 10 TK cấp I) TK cấp II § TK cấp I + (19) TK cấp III § TK cấp II + (19) TCTD TK cấp IV,V,VI,… Tài khoản chi tiết TK cấp III Ký hiệu tiền tệ Số thứ thự tiểu khoản
  18. Cấu trúc tài khoản kế toán NH (tt) 
  19. Cấu trúc tài khoản kế toán NH (tt)  Ví dụ: Tài khoản số 4221.37.18 ü 4221: số hiệu của TK tổng hợp bậc III (TK Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ). ü 37: ký hiệu ngoại tệ (USD). ü 18: số thứ tự tiểu khoản của đơn vị, cá nhân gửi tiền tại NH. v Lưu ý: mỗi NHKD có thể có những sự khác biệt trong cách ký hiệu mã hóa TK chi tiết của mình.
  20. Phương pháp hạch toán trên các tài khoản KTNH   Đối với các tài khoản trong BCĐKT:  Phương pháp hạch toán: ghi sổ kép (Nợ - Có):  3 loại TK trong BCĐKT:  TK thuộc tài sản Có: luôn có số dư Nợ (loại 1,2,3)  TK thuộc tài sản Nợ: luôn có số dư Có (loại 4,6)  TK thuộc tài sản Nợ - Có: lúc có số dư Nợ, lúc số dư Có, hoặc cả 2 số dư. (vd: loại 5,…)  Đối với các tài khoản ngoài BCĐKT:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2