


Nội dung
1. Khái quát về nghiệp vụ huy động vốn
2. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn thường xuyên
3. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn không thường
xuyên

3
Chương “Kế toán nghiệp vụ huy động vốn”
Hệ thống tài khoản kế toán các TCTD (theo Quyết định
479/2004/QĐ-NHNN, Thông tư 10/2014/TT-NHNN,
Thông tư 22/2017/TT-NHNN)

4
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 1: “Chuẩn mực chung”
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 16: “Chi phí đi vay”
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 22: “Trình bày bổ sung BCTC của các
NH và TCTD tương tự”
Thông tư 23/2014/TT-NHNN và TT SĐBS 32/2016/TT-NHNN: Hướng
dẫn việc mở và sử dụng TK thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán
Thông tư 14/2017/TT-NHNN: Phương pháp tính lãi trong hoạt động
nhận tiền gửi, cấp tín dụng giữa TCTD với khách hàng.
Thông tư 48/2018/TT-NHNN: Quy định về tiền gửi tiết kiệm
Thông tư 49/2018/TT-NHNN: Quy định về tiền gửi có kỳ hạn
Thông tư 34/2013/TT-NHNN và TT SĐBS 16/2016/TT-NHNN: quy định
về phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu trong nước

Khái quát về nghiệp vụ
HUY ĐỘNG VỐN
Huy động vốn: là nguồn tài trợ chủ yếu và
thường xuyên nhất cho tài sản đưa vào hoạt
động kinh doanh của NH. Nguồn vốn này
được xem như một khoản nợ của ngân
hàng, nên nghiệp vụ huy động vốn còn được
gọi là nghiệp vụ tài sản nợ.
5