intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 0 - Nguyễn Hoàng Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 0, chương này có nội dung trình bày về: khoa học; khoa học đương đại; khoa học thần kinh; vũ trụ học; Phật giáo;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học đương đại và Phật giáo: Chương 0 - Nguyễn Hoàng Hải

  1. Thông tin môn học Nguyễn Hoàng Hải, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022 Mã học phần: TNT8004, Số tín chỉ: 2 Khoa học đương đại và ❖ Emptiness is the core idea of Buddhism. It permeates in the physical and biological ❖ Môn học tiên quyết: người học cần kiến thức ở bậc phổ thông và có kiến thức Phật giáo world. cơ bản về Phật giáo ❖ Tài liệu tham khảo: Đạt Lai Lạt Ma, Tứ diệu đế; Vũ trụ trong một nguyên tử. Giảng viên Nội dung ❖ Khoa học: K. Popper, Bayes. ❖ Nguyễn Hoàng Hải ❖ Khoa học đương đại: ❖ Vật lí: lí thuyết tương đối, cơ học lượng tử, mô hình chuẩn. ❖ 1994: Cử nhân vật lí; 1996: Thạc sĩ Khoa học Vật liệu; 2003: Tiến sĩ Vật lí. ❖ Sinh học: lí thuyết tiến hóa. ❖ Làm việc và thực tập: ĐH Nebraska, Lincoln (Mĩ); ĐH Bar-Ilan (Israel); Japan ❖ Khoa học thần kinh. Advanced Institute for Science and Technology. ❖ Vũ trụ học. ❖ Email: nhhai@vnu.edu.vn, http://user.hus.edu.vn/nguyenhoanghai ❖ Phật giáo ❖ ĐT di động: 0983500726 ❖ Tứ diệu đế, chân lí về sự khổ: đau đớn, biến đổi, duyên sinh. ❖ Trung đạo, duyên khởi, tính không.
  2. Khoa học là gì? 1. Khoa học ❖ Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên. Hệ thống kiến thức này được xây dựng dựa trên các quan sát thực nghiệm và tư duy lí tính để đưa ra các dự đoán có thể kiểm chứng được bằng các thực nghiệm. Hi Lạp ❖ Tk 7 TCN người Hi lạp tiếp xúc với văn minh Ai cập thông qua cửa sông Nile. Các nhà khoa học đầu tiên là Thales và Pythagoras. ❖ Theo Karl Popper: Một lí thuyết về khoa học không phải là một lí thuyết ❖ Năm 600 TCN ở Ionia, Thales đề xuất rằng thế giới không cần đến các thế lực siêu được chứng minh là đúng. Một lí thuyết khoa học là một lí thuyết có thể bị nhiên như thần thánh mà có thể vận hành bởi các quy luật. Bằng cách học kiến thức chứng minh là sai. thiên văn từ Ai cập và Babilon, ông đã tính được nhật thực vào ngày 28/5/585 TCN. ❖ Lí thuyết xác suất điều kiện Bayes. ❖ Toán học: Các nhà khoa học Hi lạp đã nghiên cứu toán học, sau đó họ dùng toán học để tìm các quy luật của thiên văn học. Việc sử dụng toán học đã được Alexandre đại đế mang đến Phương Đông và Babylone. Pythagoras: định lí cho tam giác vuông.
  3. Socrates Platon ❖ Thế giới gồm hai phần: thế giới ý niệm (mô thức) và thế giới vật thể. Thế giới ❖ Cha đ c a tri t h c Ph ng t y, đ t n n t ng v t duy l t nh th ng qua vật thể là cái bóng của thế giới ý niệm. truy v n bi n ch ng. ❖ Con người nhận thức thế giới vật thể thông qua giác quan, nhận thức thế ❖ Theo ph ng ph p truy v n bi n ch ng, đ gi i quy t m t v n đ th ch ng giới ý niệm thông qua tư duy lí tính. ta chia th nh m t chu i c c c u h i v b ng c ch tr l i t ng c u h i th ch ng ta c th ti n đ n gi i quy t v n đ . ❖ Chia tách thế giới trần tục và thế giới trên trời tuân theo các quy luật khác nhau. Aristotle Vũ trụ ❖ Bác bỏ thế giới ý niệm của Plato. ❖ Trái đất hình cầu, đứng yên, là trung tâm vũ trụ. Trái đất không hoàn hảo ❖ Con người có thể nhận thức chân lí dựa vào các giác quan. ❖ Các thiên thể hoàn hảo và vĩnh hằng nằm trên các mặt cầu pha lê quay với tốc độ khác nhau. ❖ Xây dựng logic hình thức, ví dụ tam đoạn luận. ❖ Bóng tối là không có ánh sáng chứ không phải là loại vật chất đặc biệt. ❖ C c quy lu t tr n tr i đ t v n h nh kh c h n c c quy lu t tr n tr i. Thêm nguyên tố aether, là nguyên tố hoàn hảo trên trời. ❖ Vật chất: được tạo thành từ 4 nguyên tố là đất, nước, lửa, không khí. ❖ Con người chỉ có thể nhận thức được thế giới trần tục. ❖ Democritus năm 420 TrCN đưa ra giả thuyết về nguyên tử. á ú ẻấ ư ủ à ơ ó ậệ ở ếể ộ ứ êá ế ọ áế ỗ ư ơ ấá ấ ả ậâ â ệ ế àỏ ặ ứấ à
  4. Trung cổ Kinh viện ❖ Sau khi La Mã chiếm Hi Lạp vào Tk 1 TCN thì văn minh Hi Lạp chấm dứt. ❖ Trong vòng 1.500 năm cho đến Galileo, Châu Âu rơi vào thời kì Trung cổ. ❖ Th k 5, Augustine đưa h c thuy t c a Plato vào C đ c gi o. ❖ Khoa học không phát triển, đặc biệt là sau khi Thiên chúa giáo là quốc giáo ❖ Th k th 13, Aquinas đ t ng h p Thi n Ch a gi o v tri t h c c a của La Mã. Aristotle t o ra n n t ng th n h c c a t n gi o n y. ❖ Người A rập chiếm Alexandre từ Tk 8, tiếp thu và phát triển khoa học Hi ❖ Aquinas cho r ng v tr c kh i đ u. Lạp: lấy số 0 của người Ấn độ, la bàn của Trung quốc, thiết bị hàng hải, quan sát thiên văn. Phục hưng I. Newton ❖ Ba đ nh lu t chuy n đ ng. ❖ Copernicus với gi thuy t nh t t m d a tr n c c b ng ch ng quan s t s ❖ Đ nh lu t v n v t h p d n. chuy n đ ng c a c c thi n thể. ❖ Ánh sáng là hạt, gồm nhiều màu. ❖ Galileo đ l n th hai khai sinh ra v t l . Galileo ch đ ng l m th c nghi m khoa h c v ch t o c c thi t b khoa h c đ nghi n c u. ❖ Phép tích vi phân và tích phân (đồng thời với Leibliz). ❖ Tr i đ t quay xung quanh m t tr i m n c n t quay xung quanh m nh n . ❖ Halley tiên đo n ch nh x c qu đ o c a sao ch i Halley 1705. Kết thúc sự phân chia thành 2 thế giới. ị á ế ị ể ỉấ ọ ậ ứã ộ ạ ậ à ạầ ằá ủ ế ậ ứ ề ạ ểả á ấũí ả á ộ ụ ẫ ếê ãá ọó ế ầổ ặ ậ ỹ ịở ọ âờ ợ ạ ế ầ ủ ậ ủ àủ ự
  5. Vật lí 1. Lí thuyết tương đối hẹp. Tăng tốc độ Tương đối hẹp 2. Lí thuyết tương đối rộng. Trường lượng tử Tốc độ ánh sáng c 2. Khoa học đương đại 3. Cơ học lượng tử phi tương đối tính (QM). Tương đối rộng Lí thuyết vạn vật 4. Lí thuyết trường lượng tử: điện động lực Hằng số Planck h học lượng tử (QED). Cơ học cổ điển Giảm kích thước 5. Lí thuyết trường lượng tử: sắc động lực Cơ học lượng tử Hấp dẫn Newton học lượng tử (QCD). Hằng số hấp dẫn G phi tương đối tính Tăng lực hấp dẫn 6. Lí thuyết về vạn vật. Thống nhất các lực cơ bản Mô hình chuẩn Lực điện Lực từ Lực yếu Lực mạnh Lực hấp dẫn Lực điện từ (Maxwell, QM) ❖ Vật chất được tạo bởi các nguyên tử. ❖ Nguyên tử tạo thành bởi điện tử và hạt Thuyết điện yếu (QED) nhân. ❖ Hạt nhân tạo bởi proton và neutron. Lí thuyết thống nhất lớn (QCD) ❖ Proton và neutron được tạo bởi các quark. Lí thuyết về vạn vật: dây, siêu hấp dẫn, siêu đối xứng, hấp dẫn lượng tử,…
  6. Sinh học Khoa học thần kinh ❖ Tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau. ❖ Nguyên tắc hoạt động của các giác quan. ❖ Tác nhân tiến hóa là chọn lọc tự nhiên “sự tồn tại của cái ❖ Sự dẫn truyền tín hiệu thần kinh từ các giác quan đến hệ thần kinh trung phù hợp nhất”. Tất cả mọi sinh vật trên Trái Đất đều có cùng một tổ tiên chung. ương. ❖ Cái gì tiến hóa: ❖ Hoạt động của bộ não để hình thành nên ý thức. 1. Chọn lọc nhóm, E. Wilson. ❖ Ý thức hoạt động theo lí thuyết tiến hóa: sự tồn tại của cái phù hợp nhất. 2. Chọn lọc gene, R. Dawkins. ❖ Ý thức, vô thức, tiềm thức, tàng thức. ❖ Ở các mức độ khác nhau, các thực thể sống là hệ sinh thái cộng sinh. Vũ trụ học Nguyên lí nhân quả ❖ Vụ nổ lớn cách đây 13,8 tỉ năm. ❖ Nguyên lí nhân quả, không thời gian và tương tác. ❖ Vũ trụ tiến hóa, giãn nở để hình thành các ngôi sao, thiên hà, hành tinh. ❖ Nguyên lí nhân quả trong QM bị vi phạm bởi tính phi định xứ và vướng ❖ Vòng đời của các ngôi sao, sự chết của các ngôi sao, lò luyện các nguyên tố. lượng tử. ❖ Sự hình thành các hành tinh, điều kiện để sự sống tồn tại. ❖ Thời gian: gắn với sự tăng của entropy. Mối liên hệ giữa entropy và thông ❖ Nghiên cứu về hố đen, vai trò của thông tin trong hố đen, nguyên lí ảnh toàn tin. Thông tin trong thế giới lượng tử. kí.
  7. Four noble truths 1. The truth of suffering (dukkha). Suffering is an innate characteristic of existence in the realm of the cycle of death and rebirth (samsara). 2. The truth of the origin of suffering. The origin of suffering is the fundamental ignorances: Basic idea of emptiness in Buddhism 1. of the law of causality. 2. of the law of ultimate nature of reality. 3. The truth of the cessation of suffering to reach nirvana. Liberation is to directly realize the emptiness of all phenomena. 4. The truth of the path of the cessation of suffering. The path is the middle path (dharma). Dependent origination The principle of dependent origination 1. All things and events come into being only as the result of the interaction between various causes and conditions (the law of causality). ❖ Whoever perceives the interdependent 2. All things and events can be understood as the idea that many parts compose a nature of reality sees the Dharma. Whoever whole and the wholeness depends upon the parts. sees the Dharma sees the Buddha. 3. All things and events arise solely as a result of the mere coming together of ❖ We will consider the interdependent nature many factors which make them up. Therefore there is nothing that has any of reality under the view of Nagarjuna’s independent and intrinsic identity of its own. teaching of the Madhyamaka school. ❖ Everything is changing: motion, vibration, interaction. Because of interconnectedness of things and events, they can not be permanent or eternal.
  8. The emptiness of everything ❖ Buddhism is not nihilistic nor eternal. All things and events do exist but their existence can not be considered as independent, autonomous, intrinsic reality. It is the emptiness in Buddhism. ❖ In the physical world, there is a fundamental disparity between the way we perceive the world, including our own existence in it, and the way things actually are: 1. Entities possess self-enclosed, de nable, discrete and enduring reality. 2. Things and events are devoid of objective, independent existence. There is no self with an intrinsic, absolute properties nor independent, permanent, autonomous identity. fi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2