intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xu hướng bản địa và bản địa hóa trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Truyện cổ Phật giáo Việt Nam không chỉ là những tác phẩm văn học mang tính tôn giáo mà còn phản ánh sâu sắc văn hóa và tâm tư của người Việt. Xu hướng bản địa và bản địa hóa trong các câu chuyện này cho thấy sự tiếp biến linh hoạt giữa giáo lý Phật giáo và các yếu tố văn hóa địa phương. Qua quá trình này, các nhân vật, bối cảnh và chủ đề đã được điều chỉnh để phù hợp với tâm lý và đời sống xã hội của người Việt. Bài viết này sẽ khám phá các xu hướng này trong truyện cổ Phật giáo, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc xây dựng và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xu hướng bản địa và bản địa hóa trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam

  1. TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 _________________________________47 ■ ______ ,_______________ ' không có liên hệ cũng như những biểu tượng liên quan mật thiết với Phật giáo. xu HƯỚNG BẢN ĐỊA Trong khuôn khổ của bài viết, chúng tôi chỉ khảo sát những biểu tượng liên quan tới đạo VÀ BẢN ĐỊA HÓA TRUNG Phật như: biểu tượng cây Bồ đề, trái tim, TRUYỆN c tf PHẬT GIÁO bình vôi... là những biểu tượng xuất hiện trong nhiều truyện cổ Phật giáo đồng thời là VIỆT NAM những biểu tượng tiêu biểu của đạo Phật để tìm hiểu xu hướng bản địa hóa của các biểu ĐẶNG TH| THU HÀ tượng tôn giáo này. 1. Sự dịch chuyển từ biểu tượng cây ác nhà nghiên cứu tôn giáo đã xác định Bồ đề sang cây Đa rằng ở Việt Nam tồn tại song song cả Cây là biểu tượng có tính phổ biến và hai dòng Phật giáo: Phật giáo cung đình (hay phong phú trong lịch sử văn minh nhân loại. còn gọi là Phật giáo bác học) và Phật giáo Tùy thuộc vào mỗi thời kì, mỗi dân tộc, mỗi dân gian. Việc phân chia thành bác học và tôn giáo... biểu tượng cây lại mang các tầng dân gian cũng đồng thời xác định tính chất ý nghĩa khác nhau, đó có thể là cây thế giới chính thống và phi chính thống của hai dòng (cây vũ trụ), cây đời, cây nhận thức... Phật giáo này. Thường thì chỉ có giới tu Lịch sử Phật giáo ghi nhận sự kiện Tất hành (tăng, ni) và những tầng lớp trên, có Đạt Đa đại giác dưới gốc cây Tất bà la sau học thức mới có điều kiện tiếp cận với kinh 49 ngày đêm nhập thiền. Sau này, cây Tất sách (được viết bằng chữ Hán và chữ Phạn), bà la được gọi là cây Bồ đề để kỉ niệm sự tức là tiếp xúc được với dòng Phật giáo kiện đó. Từ điển biểu tượng văn hóa thế chính thống, còn đa phần dân chúng sinh giới cho rằng “Cây Bồ đề (Boddhi) mà ngồi hoạt trong môi trường Phật giáo dân gian, dưới nó Đức Phật đã đạt được giác ngộ, vẫn nơi tôn giáo và tín ngưỡng dân gian hòa còn là Cây thể giới và cũng là Cây Đời; quyện với nhau đến mức nhiều khi khó phân trong tranh tượng Phật giáo nguyên thủy, biệt. Những truyện cổ dân gian về Phật giảo nổ biểu trưng chính Đức Phật”(1). cho thấy các yếu tố tôn giáo ngoại lai đã Trong truyện cổ Phật giáo mà chúng tôi được nhân dân ta tiếp nhận trong xu thế bản khảo sát, biểu tượng cây Bồ đề xuất hiện 3 địa và bản địa hóa, trở nên gần gũi, gắn bó lần, khi có nhà tu hành hay một Phật tử với đời sống văn hóa người Việt. Xu hướng thành tâm được chứng quả thành đạo. Trên này thể hiện rõ nét ở việc bản địa và bản địa đường tới Tây Trúc, sự đố kị khiến vị sư nữ hóa các vị Phật, Bồ Tát, các biểu tượng Phật khuyên hai mẹ con nhà kia trèo lên cành giáo trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam. cao niệm Phật rồi buông mình xuống để tức Trong phạm vi bài viết của mình, chúng tôi khắc thành Phật. Không chút ngần ngại, hai bước đầu tìm hiểu xu hướng bản địa và bản mẹ con leo lên ngọn cây Bồ đề trước cửa địa hóa các biểu tượng Phật giáo. chùa và buông tay, họ được bốn vị La Hán Có thể bắt gặp khá nhiều biểu tượng mang tòa sen tới rước đi (truyện Sự tich ông văn hóa trong truyện cổ Phật giáo. Các biểu bình vôi cụa dân tộc Kinh). Lá cây Bồ đề là tượng này bao gồm cả những biểu tượng vật mà đức Phật sử dụng để thử tâm ý của
  2. 48 NGHIÊN C Ứ U -TR A O Đ Ổ I các nhà tu hành trong truyện Sự tích đèo có thể là hai mẹ con mộ đạo (Sự tích ông bình Phật tử (dân tộc Cao Lan). Sau hàng chục vôi), tên ăn trộm hoàn lương (Ông sư hóa năm tụng kinh niệm Phật và mấy năm trời thành bình vôi, Cái bình vôi, Sự tích bình vôi, ròng rã leo lên đỉnh Thiên Sơn để tới đất Bình vôi) hay là một chú tiểu (Sự tích cái ống Phật, các nhà tu hành phải đối mặt với sự nhổ). Ngoài bản truyện Sự tích ông bình vôi đói khát và mệt mỏi. Họ lần lượt nói ra kể về hai mẹ con mộ đạo được Phật độ ở cây những thức ăn mà họ mong ước, không cần Bồ đề và các bản truyện Ông sư hỏa thàrih kiêng nể gì. Người thứ nhất ước được ăn bình vôi, Sự tích bình vôi, Sự tích cái ổng nhổ thịt chó với đủ loại gia vị, người thứ hai mơ nói rằng nơi các nhân vật được Phật độ là một ước được ăn thịt trâu, người thứ ba muốn cái cây phiếm chỉ thì trong hai bản truyện còn một bữa thịt gà luộc có lá chanh còn người lại, nơi này được xác định là cây Đa. “Đứa thứ tư chỉ thích một bữa rau luộc ăn cho con Phật”, kết quả của sự giao hợp thiêng mát ruột và húp cho đỡ khát. Sau đó, họ gặp giữa nhà sư Ấn Độ với cô gái quê mùa Man một cụ già râu tóc bạc phơ (chính là đức Nương cũng được gửi lại trong lòng cây đa Phật cải trang) hứa đưa họ lên đỉnh Thiên và sau mấy chục năm đã hóa thân thành Phật Sơn sau khi các nhà tu hành lần lượt nhổ Đá (Thạch Quang Phật). nước bọt của mình lên những chiếc lá Bồ đề. Những thứ thức ăn mà họ mong ước lúc Mặc dù cây Bồ đề là biểu tượng thuộc trước lần lượt hiện ra và vị ni cô ước ăn rau phạm trù tôn giáo còn cây Đa nghiêng về xanh trở thành Phật bà Quan Âm. Cây bồ đề phạm trù thần giáo trong tín ngưỡng dân trong truyện Sự tích cái chần sau con chó là gian người Việt song cả hai biểu tưiợng này nơi đón nhận những chiếc bánh có nhân cùng được sử dụng trong truyện cổ Phật được làm từ thịt chó mà người đàn bà nọ giáo Việt Nam với ý nghĩa là nơi thành đạo đem tặng cho các nhà sư bất lương và tham cùa các Phật tử. Theo thống kê ban đầu của lam. Sự phân xử của đức Phật cũng diễn ra chúng tôi, biểu tượng cây Bồ đề xuất hiện dưới gốc cây bồ đề: con chó chết oan được ba lần còn biểu tượng cây Đa xuất hiện bốn sống lại, các thứ rau thơm làm nhân bánh lần. Sự chênh lệch này tuy không lớn nhưng cũng mọc lại xanh tốt còn bọn sư bất lương đã phần nào thể hiện sự lựa chọn của tác giả và người đàn bà đều bị đọa địa ngục. dân gian ưước hai biểu tượng với cùng một ý nghĩa. Trước hết, có lẽ do hình ảnh cây Như vậy, biểu tượng cây Bồ đề trong Đa gắn bó, quen thuộc trong đời sống của truyện cổ Phật giáo mang hai lóp nghĩa: là người dân Việt hơn là cây Bồ đề. Cây đa nơi đẳc đạo thành Phật của các Phật tử và hay cây si cũng là những loại cây vốn rất là vật chứng tâm của các nhà tu hành. Nói quen thuộc ừong tín ngưỡng dân gian Việt cách khác, truyện cổ Phật giáo đã mượn lại Nam,.gắn với tín ngưỡng thờ cây c:ó nguồn biểu tượng cây Bồ đề và giữ lại các lớp ý gốc rất lâu đời. Những quan niệm nh ư “cây nghĩa như đã nói ở trên từ đạo Phật. gạo có ma, cây đa có thần”, “thần cây đa, Nhưng không chỉ đắc đạo dưới bóng ma cây gạo, cú cáo cây đề” tồn tại. khá phổ cây Bồ đề mà các Phật tử trong truyện cổ biến trong tâm thức dân gian V iệt Nam. Phật giáo Việt Nam còn thành đạo dưới gốc Hơn thế, người Việt N am dường n h ư không cây đa. Truyện Sự tích ông bình vôi vốn có có cảm quan tôn giáo mạnh mẽ, quyết liệt tới 6 dị bản, trong đó nhân vật được Phật độ nên đức Phật trong tâm thức dân gian giống
  3. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2011 49 với một ông thần hơn. Vì vậy, biểu tượng cây đổi nhất định so với nguyên nghĩa của nó Bồ đề, tượng trưng cho Đức Phật và rộng hơn trong kinh sách Phật giáo. Một mặt, biểu nữa là tượng trưng cho đạo Phật khi chuyển tượng Tâm trong truyện cổ dân gian tiếp di vào truyện cổ dân gian Việt Nam đã được thu những ý nghĩa giống với chữ Tâm trong đồng nhất với cây Đa, nơi thần ngự là điều cổ kinh sách chỉnh thống, mặt khác, khi thể lí giải được. Vì vậy, những nhân vật thực chuyển di vào truyện cổ dân gian, biểu tâm hối cải, muốn theo đạo, cải đạo như tên tượng Tâm đã mang những hình thức và trộm trong truyện Cái bình vôi, đứa bé trong những ý nghĩa mới. Trong 14 bản kể về các truyện Phật Đả... đã được Phật độ, rước về nhà sư hành hương về đất Phật(2), khi được cõi Cực Lạc ở dưới gốc cây đa hoặc thành hỏi “Phật dụng gì”, có tới 6/8 câu trả lời là Phật trong lòng cây đa. “lòng” (Sự tích cá he, Sự tích cây phướn nhà chùa, Đổi lòng lành, Kẻ trộm thành Phật của Sự dịch chuyển biểu tượng cây từ cây Bồ đề sang Cây đa thể hiện quá trình Việt dân tộc Kinh, Sự tích chim bìm bịp của dân hóa của một biểu tượng tôn giáo ngoại lai. tộc Chăm, Sự tích chim nược và chim bỉm Sự biến đổi này không chỉ biểu hiện ở mặt bìm của dân tộc Khơ Me) và chỉ 2/8 là “tâm” hình thức: từ cây Bồ đề chuyển thành cây {Chìm bìm bịp, Con bìm bịp của dân tộc Kinh). Như vậy, có thể thấy đã có sự chuyển Đa mà còn mang m ột ý nghĩa mới: từ cây đổi từ biểu tượng “tâm” sang “bộ lồng”. Bộ tôn giáo - ngoại lai chuyển thành cây tín lọng cũng chính là vật m à các nhân vật vừa ngưỡng - bản địa. Hình tượng Phật, từ một cải đạo muốn dâng lên đức Phật để thể hiện vị giáo chủ đã trở thành một vị thần linh tấm lòng chí thành của mình. trong tâm thức, tín ngưỡng dân gian Việt Nam, từ sản phẩm của tôn giáo đã trở thành Sự biến đổi này có lẽ liên quan tới nét sản phẩm của vãn nghệ dân gian Việt Nam. văn hóa riêng khá thú vị của người Việt Nam, 2. S ự chuyển đỗi từ biểu tượng Trải đó là tư duy của những cư dân nông nghiệp nơi đây thường được gắn vói cái bụng (cũng tim sang Bộ lòng tức là cái ăn). “Người nông dân trồng lúa Việt Trái tim, chữ Hán gọi là Tâm. Khái Nam luôn lo đói kém mất mùa, lo nhất là niệm Tâm xuất hiện dày đặc trong kinh thiếu ăn, đói bụng. Từ đó nó (miếng ăn gắn sách Phật giáo, là một phạm trù quan trọng với hình ảnh cái bụng - ĐTTH) trở thành đối trong tư tưởng Phật giáo. Kinh Bát Nhã tượng tư duy của người Việt Nam, họ thường (Đại Bát Nhã ba la mật đa kinh), một bộ lấy cải bụng (dạ, lòng, ruột - chúng tôi nhấn kinh quan trọng của Phật giáo còn được gọi mạnh) để đo mọi hiện tượng đời sống từ cụ là Tâm kinh. Trong 42 điều Phật trả lời các thể đến trừu tượng: tốt - xấu, yêu - ghét, vui - tì kheo được ghi lại trong bộ kinh Phật buồn, ác - thiện, suy nghĩ - hành động, thông thuyết tứ thập nhị chương thì có tới 6 điều minh - ngu dốt, trạng thái lo lắng, chờ đợi. Ví là nói về Tâm (tịnh tâm, kiên tâm, điều hòa dụ: tốt bụng - xấu bụng, sáng dạ - tối dạ, phải tâm, tâm thanh tịnh, phát tâm bồ đề, hành lòng, được lòng - mất lòng, hài lòng, bằng đạo ở tâm). Thiền Tông cũng đề cao cái lòng - mếch lòng, suy bụng ta ra bụng người, Tâm, Tâm là Phật, Tâm là Niết bàn... nghĩ bụng, đau lòng, khác máu tanh lòng, Đi vào truyện cổ Phật giáo, Tâm cũng lòng lang dạ thú, nóng lòng, sốt ruột..., khác được đề cao, nhưng giống với biểu tượng với người Trung Quốc luôn dùng chữ tâm cây Bồ đề, biểu tượng này đã có những biến (trái tim) để diễn đạt”(3).
  4. 50 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI Con số chênh lệch 2/7 giữa biểu tượng về nghệ thuật và lịch sử (Brussels, Bỉ), Bảo trái tim với bộ lòng trong truyện cổ Phật tàng Khải Định, Bảo tàng c ổ vật cung đình giáo là một con số biết nói, là một minh Huế (H uế)... và ở một số bộ sưu tập tư chứng thuyết phục cho xu hướng bản địa nhân cho thấy cùng với tục ăn trầu, sang thế hóa biểu tượng tôn giáo này. kỉ 18 - 19, bình vôi vẫn còn tiếp tục được 3. Biểu tượng Bình vôi các phường gốm ở Trung Quốc, Pháp và Anh sản xuất theo thị hiếu của người Việt(5). Bản địa và bản địa hóa các yếu tố tôn Ngoài việc dùng để chứa vôi đã tôi giáo ngoại lai trong truyện cổ Phật giáo phục vụ cho việc ăn trầu, bình vôi, được gọi Việt Nam không chỉ diễn ra theo một chiều một cách kính cẩn là "Ông bình vôi" hay hướng duy nhất là Việt hóa các yếu tố tôn "Ông vôi”, được xem như là một ông thần giáo ngoại lai (như trường hợp biểu tượng cây Bồ đề và biểu tượng Trái tim đã trình cai quàn mọi việc trong gia đình, tương tự chức năng của ông Táo bếp. Chức năng này bày ở trên) m à quá trình này còn bao hàm cũng giống với chức năng của người phụ cà chiều hướng ngược lại, đó là xu hướng nữ, vốn được xem là nội tướng trong gia tôn giáo hóa các yếu tố văn hóa bản địa. đình nên trong quan niệm của người Việt Biểu tượng bình vôi có thể coi là minh Nam, bình vôi còn là một biểu tượng văn chứng cho xu hướng này. hóa, biểu trưng cho quyền lực cùa người Bình vôi là một biểu tượng văn hóa gắn phụ nữ trong gia đình. Vì thế mới có tục lệ với tục ăn trầu lâu đời của người Việt. khi đón cô dâu mới về nhà, “mẹ chồng Ồm Trong thực tế, ăn trầu cau là một phong tục bình vôi lánh sang nhà hàng x óm ... lánh đi xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới như ở Ấn là có ý nhường quyền “nội tướng” tương lai Độ, Xri Lanca, Đài Loan, Nam Trung cho con dâu để cho trong gia đình trên Quốc... nhưng phổ biến hơn cả là ở vùng thuận dưới hòa. Nhưng đó là trong tương Đông Nam Á. Tục ăn trầu ở Việt Nam được lai, còn hiện tại thì chưa, cho nên mẹ chồng cho là có từ rất sớm, từ thời vua Hùng mới ôm theo chiếc bình vôi - biểu tượng Vương thứ tư, gắn với truyện Sự tích trầu, quyền lực của người phụ nữ”(6). cau và vôi đầy cảm động về tình nghĩa anh em, về sự thủy chung son sắt vợ chồng. Tuy Do vị trí quan trọng như vậy nên bình vôi thường được lưu trữ cẩn thận. Nếu lỡ bị nhiên, “khoa dân tộc học đã cho biết rằng tục nhai cau có trước tục nhai trầu cau. Và hư hại, sứt mẻ thì cũng không được đem vứt đi mà đem treo ở gốc đa hoặc đưa ra chỉ mãi về sau thì mới xuất hiện việc nhai cau với trầu và có thêm vôi”(4). Như vậy, nghĩa địa đặt lên mộ tiền nhân. Bình vôi vôi là yếu tố có sau và bình vôi, vật được đặc ruột vì bị vôi lâu ngày đóng cứng lại không dùng được nữa cũng sẽ chung số tạo ra để chứa vôi đã tôi phục vụ cho việc ăn trầu chắc chắn cũng xuất hiện sau việc phận sống ở gốc đa^7). ăn trầu cau với vôi. Cho tới nay, ngành Sự tích bình vôi trong truyện cổ dân khảo cổ học chưa phát hiện được bình vôi gian chắc chắn phải ra đời sau sự xuất hiện nào thuộc thời kì văn hóa Đông Sơn. Bình của chiếc bình vôi trong đời sống, nhằm vôi được cho là vào đời Tống (960 - 1279). giải thích nguồn gốc của nó. Chỉ khi tục ăn Những ông bình vôi hiện còn được lưu giữ trầu cau với vôi đã xuất hiện và việc sử tại một số bảo tàng như Bảo tàng Hoàng gia dụng chiếc bình vôi đã trở nên phổ biến,
  5. TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 51 quen thuộc trong đời sống sinh hoạt xã hội nhưng nhất định không chịu ăn trộm vì sợ của nhân dân, sự tích về nó mới đửợc lưu nặng tội kiếp sau. Anh ta xin vào chùa tu truyền trong dân gian. Nhưng khi đi vào hành để đền tội và được giao những công truyện cổ dân gian, ý nghĩa của chiếc bình việc như giữ lửa, lấy nước và nấu nước vồi đã có những thay đổi nhất định, thậm cúng Phật. Sự siêng năng chăm chỉ đầy chí hoàn toàn xa lạ so với những quan niệm thành tâm của anh ta khiến cho một nhà sư về bình vôi trong đời sống sinh hoạt xã hội (hay một vị sãi) xấu bụng ở trong chùa ghen thường nhật. Trong khi tiến hành khảo sát ghét. Nhà sư xấu bụng ấy đã dập tắt lửa kho tư liệu truyện cổ dân gian Việt Nam để trong bếp hoặc sai anh ta đi lấy nước ở khe biên soạn Từ điển kiểu truyện dân gian Việt suối, nơi ông ta biết vẫn thường có cọp rình Nam®\ chúng tôi thấy chỉ có năm bản kể mồi. Khi thực hiện nhiệm vụ lấy lửa (lấy liên quan tới ông bình vôi và cả năm bản kể nước), tên trộm đã hoàn lương gặp một con này đều thuộc loại truyện cổ Phật giáo. Mặc cọp đòi ăn thịt anh ta. Anh ta hứa sau khi dù số lượng khá khiêm tốn song sự tích mang được lửa về chùa nấu nước cúng Phật bình vôi lại là những truyện kể khá thú vị. sẽ quay lại dâng mình cho cọp ăn thịt. Khi Trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam, sự anh ta tới để thực hiện lời hứa, cọp lại yêu tích bình vôi thuộc type truyện Nhà sư ác tâm cầu anh ta nhảy từ ữên cây xuống cho nát bị trừng phạt (type truyện này có 6 bản kể, xương để nó dễ ăn thịt. Lúc nhảy từ trên cây ngoài 5 bản kể liên quan tới ông bình vôi, còn xuống, anh ta được Phật độ đưa về Tây có một bản kể về sự tích cái ống nhổ). phương cực lạc. Nhà sư xấu bụng bắt chước, bị rơi xuống đất và bị hóa thành cái bình vôi. Truyện Sự tích ông bình vôi được ghi trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Truyện Bình vôi kể về một tên ăn trộm tác giả Nguyễn Đổng Chi kể về một người già, trước khi chết đã vô cùng ăn năn, hối con gái vì thất tình mà đi tu. Trải qua hai hận, chỉ mong được Đức Phật tế độ. Hắn mươi năm tu hành m à vẫn chưa dắc đạo nên lên chùa, nơi hắn vẫn thường lui tới ăn cắp sư nữ quyết tìm đường sang Tây Trúc. Trên vặt để cầu xin sự chỉ dẫn của một vị sư đường đi, bà ta gặp hai mẹ con nhà kia tuy ứong chùa. N hà sư già xấu bụng muốn hại quê mùa nhưng rất thành tâm xin được chết tên trộm, xui hắn leo lên ngọn cây cùng theo tới đất Phật. Sư nữ đồng ý nhưng niệm Phật rồi buông mình xuống. Gã trộm sự thành tâm của hai mẹ con họ khiến sư nữ tin, làm theo và được như nguyện. Sư già sinh lòng đố kị. Bà ta khuyên họ trèo lên bắt chước nhưng không thành công, bị cành cây Bồ đề thật cao, niệm Phật rồi cành đa đâm xuyên bụng và bị hóa kiếp buông mình xuống. Thấy họ quả nhiên thành bình vôi. thành Phật, sư nữ liền bắt chước nhưng bị Có thể thấy, trong cả năm bản kể này, đức Phật biến thành cái bình vôi. nguồn gốc của cái bình vôi đều được lí giải Ba bản truyện: Ông sư hóa thành bình như là kết quả của sự biến hóa từ con người vôi, Cái bình vôi, Sự tích bình vôi tuy tình mà thành. Mô tip người hóa thành vật hay tiết khác nhau ít nhiều song nội dung chính mô tip vật hóa thành người là những mô tip đều kể về một tên ăn trộm đã hối hận về tội khá phổ biến trong truyện cổ dân gian. lỗi cùa mình sau khi chứng kiến câu chuyện Người biến thành vật có thể là để giải thoát của vợ chồng người ăn mày thà nhịn đói (Con tằm, Sự tích cây bông vải, dân tộc
  6. 52 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Kinh), để tiếp tục đấu tranh (Sự tích chim kiếp thành bình vôi còn bị khổ hình là phướng, Sự tích chim hít cô, dân tộc Kinh), thiên hạ thay phiên moi móc tận ruột gan. để hi vọng, chờ đợi.. .(Sự tích đả Vọng Phu, Do sự tích này, những khi bình vôi bể hay dân tộc Kinh) hay là kết quả của sự trừng cũ người ta thường vứt dưới gốc đa” phạt (Sự tích con kiến của dân tộc Kinh, (truyện Bình vôi). Chúa sơn lâm của dân tộc Nùng, Sự tích Hình ảnh một người xấu bụng bị chết con hổ của dân tộc Khơ M e)... trương vì cành đa đâm thủng bụng, mồm há Trong trường hợp đang khảo sát, người ra trong lúc rơi từ trên cây xuống... đã bị hóa thành bình vôi đều là những nhân vật khiến người ta liên tưởng tới hình thể chiếc tôn giáo (sư nam, sư nữ, sãi). Họ đều là bình vôi, với cái mình hình tròn (hoặc quả những người vi phạm lời phát nguyện Từ lê), miệng rộng (để cho vôi sống vào tôi), Bi Hỉ Xả của Phật giáo, vì vậy sự biến hóa có lỗ để lấy vôi ở trên vai bình và hình dáng của họ (thường là do quyền phép của đức chiếc chìa vôi (là cái que nhỏ tra vào lỗ để Phật) là kết quả của sự trừng phạt. lấy vôi), và trên tinh thần Phật giáo, họ cho Nguyên nhân của sự biến hóa này rằng bình vôi là kiếp sau của con người xấu được nói rõ ở đoạn kết của mỗi truyện: “Vì bụng kia. Việc dùng chìa vôi lấy vôi trong lòng dạ nhà sư độc ác .tối tăm nên bị biến bình được coi là một hình phạt. Bụng dạ thành cái bình vôi muôn kiếp bị người đời xấu xa sẽ bị người đời moi bụng, móc ruột moi vào bụng” (Ông sư hóa thành bình cũng là một trong những ví dụ dùng để vôi), “vì làm ác, nên khi buông tay nhảy minh chứng cho quan niệm nhân quả báo xuống, bụng bị xóc vào cành cây đổ ruột ứng cùa nhà Phật. Hiện tượng chiếc bình mà chết, hóa thành cái bình vôi” (Cải bỉnh vôi cũ, hỏng, không còn giá trị sử dụng vôi), “ít lâu sau, người ta thấy dưới gốc được dân gian kính cẩn đem treo ở gốc đa cây có một loại bình, mỗi cái bình có một hoặc đặt lên mộ tiền nhân được lý giải ở cành cây cắm vô. Người ta đem về thấy cuối truyện Bình vôi nhưng với một thái độ trong bình có vôi. Đời này qua đời khác, phủ định, phù hợp với nội dung truyện kể. người ta kể rằng tiền kiếp của chiếc bình Từ một ông thần được kính trọng ở vôi chính là chú sãi nọ. Chả là anh ta bị trong gia đình của người Việt Nam trở cành cây xóc vô bụng m à chết” (Sự tích thành một tội đồ trong truyện cổ Phật giáo, bình vôi), “đức Phật muốn bắt những kẻ biểu tượng bình vôi đã được bồi thêm lớp trong lòng bất nhân, nhưng lại đeo bộ dạng nghĩa mới, khác biệt cả về nội dung và tính từ bi, phải để cho người đời luôn móc chất so với biểu tượng ông bình vôi trong ruột” (Sự tích ông bình vôi) hay cụ thể horn tín ngưỡng dân gian. Trong ba lớp nghĩa nữa “Chết đi, nhà sư còn nặng tham, sân, của biểu tượng bình vôi thì lóp nghĩa bình si bị hóa kiếp thành bình vôi. Chìa vôi là vôi là biểu tượng của một vị thần cai quản cành cây đa, miệng bình là chỗ bị cây mọi việc trong gia đình nhiều khả năng là xuyên thủng, hình thể bình vôi là chiếc lớp nghĩa cổ xưa nhất cùa biểu tượng này. bụng trương phình. Lòng oán thù và tham Lớp nghĩa thứ hai ông bình vôi là biểu lam khiến vôi đựng trong bình thật cay, tượng quyền lực của người phụ nữ trong thật nồng. Miệng bình vôi màu đỏ, do màu gia đình có thể được hình thành sau do sự máu từ vết thương lủng bụng. Nhà sư hóa tương đồng giữa chức năng của ông thần và
  7. TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2011 53 vai trò của người phụ nữ trong gia đình. miếng trầu cùng với quan niệm tôn kính Muộn hơn cả có lẽ là lớp nghĩa bình vôi là ông bình vôi trong dân gian đã khẳng định kiếp sau của kẻ có tâm địa xẩụ xa trong sự tồn tại của biểu tượng bình vôi trong văn truyện cổ Phật giáo, bởi vì, so với tục ăn hóa Việt Nam. trầu đã xuất hiện từ thời viễn cổ của cư dân Quá trình hình thành biểu tượng bình bản địa thì Phật giáo là yếu tố văn hóa xuất vôi trong truyện cổ Phật giáo thể hiện quá hiện muộn hơn. trình chuyển di từ biểu tượng văn hóa dân Vấn đề đặt ra là ở Ấn Độ, quê hương gian sang biểu tượng tôn giáo và đến lượt của Phật giáo, cũng tồn tại tục ăn trầu, vậy nó, biểu tượng tôn giáo với một lớp ý nghĩa biểu tượng bình vôi trong truyện cổ Phật mới quay trở lại gia nhập và làm phong phú giáo có phải là biểu tượng ngoại lai, du thêm gia tài văn hóa, văn học dân gian Việt nhập cùng với quá trình truyền bá đạo Phật Nam. Việc mở rộng nghĩa của biểu tượng ở Việt Nam hay nó là một biểu tượng văn bình vôi trong truyện cổ Phật giáo Việt hóa bản địa được cuốn vào địa hạt tôn giáo Nam một mặt thể hiện tính trừu tượng, đa và được bồi đắp thêm một lớp ý nghĩa mới? nghĩa và khả năng m ở rộng trường ý nghĩa của biểu tượng văn hóa, mặt khác nó là một Như trên đã nói, tục ăn trầu là một biểu hiện cụ thể của xu hướng bản địa hóa phong tục xuất hiện ở nhiều nơi trên thế trong truyện cổ Phật giáo Việt Nam. giới, phổ biến ở vùng châu Á và châu Đại Dương. Cùng có sự kết hợp giữa lá trầu * không và quà cau nhưng cách thức ăn trầu ở Quá trình sáng tạo, tiếp nhân và lưu mỗi nơi lại khác nhau. Ở Đài Loan và truyền truyện cổ dân gian mang những dấu Philippin, người ta ăn ừầu và cau. Ở Miến ấn văn hóa của cả cộng đồng đã sản sinh Điện, người ta ăn trầu cau cùng với đậu cũng như của cộng đồng tiếp nhận nó. Các khấu, đinh hương... Ở Ấn Độ, ngoài việc biểu tượng Phật giáo là yếu tố văn hóa dùng để tế thần, người theo Ấn Độ giáo “ngoại lai” được đưa vào truyện cổ dân cũng sử dụng trầu cau khi cử hành hôn lễ. gian do sự lựa chọn ngẫu nhiên hoặc có chủ Trầu được gọi là “paan”, thường có thuốc ý của nghệ nhân dân gian nhưng việc nó có lào, cau vụn gói trong lá trầu. Nhiều hương được tập thể tiếp nhận và lưu truyền hay bị liệu khác cũng được dùng ăn kèm như bạch thay thế hoặc rơi vào quên lãng lại phụ đậu khấu. Khi cầu kì thì bọc thêm miếng thuộc vào chính nhu cầu và sự tượng hợp bạc lá. Loại ngọt, "meetha paan" thì thêm với những mô hình và truyền thống văn hóa dừa, gia vị và cả mứt trái cây(9). Như vậy, của người bản địa. Chính vì vậy, việc tiếp trong tục ăn trầu cau của người Ấn Độ hoàn nhận các yếu tố Phật giáo trong xu thế bản toàn không thấy xuất hiện yếu tố vôi, vì địa và bản địa hóa của người Việt là điều cỏ vậy, vật dụng “chứa vôi đã tôi phục vụ cho thể lí giải được. Xu thế này không nằm việc ăn trâu” như cái bình vôi có lẽ hoàn ngoài quy luật vận động chung của sự phát toàn xa lạ với họ. Trong khi đó, chỉ riêng ở triển văn hóa, nó là hệ quả tất yếu của quá Việt Nam, trầu cau thường được ăn với vôi trình giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các và có thể được kèm thêm một số thành phần nền văn hóa trên thế giới. khác như vỏ chay, vỏ quế, thuốc lào... Sự Đ.T.T.H hiện diện cùa vôi trong thành phần của (Xem tiểp trang 46)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2