Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
LOGO<br />
<br />
Chương 13<br />
<br />
1<br />
<br />
Bản chất lãnh đạo?<br />
<br />
2<br />
<br />
Những đặc điểm và hành vi quan trọng của lãnh đạo là gì?<br />
<br />
3<br />
<br />
LÃNH ĐẠO<br />
<br />
Nội dung các thuyết tình huống về phong cách lãnh đạo<br />
Những vấn đề hiện nay liên quan đến sự phát triển của<br />
chức năng lãnh đạo là gì<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
Lãnh đạo và tầm nhìn<br />
Lãnh đạo<br />
<br />
Quyền lực<br />
<br />
Khả năng yêu cầu người khác thực hiện một<br />
công việc nào đó mình muốn hoặc theo cách<br />
mình muốn.<br />
<br />
• Quá trình lôi cuốn người khác làm việc chăm chỉ để hoàn thành<br />
các nhiệm vụ quan trọng<br />
<br />
Tầm nhìn<br />
<br />
Quyền lực từ vị trí<br />
<br />
• Đích đến trong tương lai mong muốn tạo ra hoặc đạt được nhằm<br />
cải thiện tình hình hoạt động hiện tại<br />
<br />
Khen thưởng, ép buộc, danh chính.<br />
<br />
Lãnh đạo theo tầm nhìn<br />
<br />
Quyền lực từ đặc điểm cá nhân<br />
<br />
• Mô tả người lãnh đạo đưa ra những tình huống rõ ràng và chiều<br />
hướng thuyết phục của tương lai cũng như thể hiện sự hiểu bết<br />
các hành động cần thiết để đạt được kết quả đó một cách thành<br />
công.<br />
<br />
Chuyên môn và hình tượng tham khảo.<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Hình 13.2 Các cơ sở của quyền lực: từ vị trí và từ<br />
cá nhân người quản lý<br />
<br />
Quyền lực từ vị trí<br />
<br />
Dựa trên hình ảnh của người<br />
quản lý trong con mặt của nhân<br />
viên.<br />
<br />
Khen thưởng – ‘Nếu anh làm<br />
những gì tôi yêu cầu, tôi sẽ<br />
thưởng anh’<br />
<br />
Chuyên môn – kiến thức hoặc<br />
thông tin đặc biệt mà người<br />
quản lý sở hữu<br />
<br />
Ép buộc - ‘Nếu anh không làm<br />
những gì tôi yêu cầu, tôi sẽ phạt<br />
anh’<br />
<br />
Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng<br />
<br />
Quyền lực từ cá nhân<br />
<br />
Dựa trên những quyền lợi và<br />
trách nhiệm mà người quản lý<br />
có thể dành cho nhân viên<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
Tham khảo – hình ảnh nhân<br />
viên ngưỡng mộ<br />
<br />
Lãnh đạo thành công dựa vào tích lũy và sử<br />
dụng các cơ sở của quyền lực.<br />
Sử dụng quyền khen thưởng hoặc hợp pháp<br />
để tạo ra sự phục tùng tạm thời.<br />
Sử dụng quyền ép buộc để tạo ra sự phục tùng<br />
tạm thời gắn liền với sự phản kháng.<br />
Sử dụng quyền lực từ chuyên môn và tham<br />
khảo để tạo ra sự cam kết.<br />
<br />
Danh nghĩa – ‘Vì tôi là sếp; anh<br />
phải làm những gì tôi yêu cầu’<br />
5<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng<br />
<br />
Chuyển hóa quyền lực thành sự ảnh hưởng<br />
<br />
Những yếu tố cơ bản để hình thành quyền<br />
<br />
Những yếu tố cơ bản để hình thành quyền lực từ<br />
cá nhân :<br />
• Trung tâm – xây dựng mạng lưới liên hệ rộng<br />
và tham gia vào các dòng chảy thông tin quan<br />
trọng<br />
• Quan trọng – quan tâm tốt đến người khác<br />
• Tầm nhìn – là người có khả năng gây ảnh<br />
hưởng .<br />
<br />
lực từ cá nhân:<br />
• Trong tổ chức không có ai có kiến thức,<br />
kinh nghiệm có thể thay thế.<br />
• Những đặc điểm cá nhân được yêu<br />
thích rất quan trọng<br />
• Nỗ lực và chăm chỉ tạo ra sự tôn trọng .<br />
• Hành vi cá nhân phải gắn liền với các<br />
giá trị.<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
Lãnh đạo và ủy quyền<br />
<br />
Thuyết chấp thuận quyền hạn (Chester Barnard)<br />
Để một người lãnh đạo đạt được sự ảnh hưởng,<br />
nhân viên phải:<br />
<br />
Ủy quyền<br />
• Quá trình người quản lý tạo khả năng và giúp<br />
đỡ nhân viên có được quyền lực và đạt được<br />
sự ảnh hưởng.<br />
Người lãnh đạo hiệu quả ủy quyền cho nhân viên<br />
bằng cách cung cấp cho họ:<br />
• Thông tin<br />
• Trách nhiệm<br />
• Quyền hạn<br />
• Sự tin tưởng.<br />
<br />
Hiểu đúng về sự chỉ huy<br />
Cảm thấy có năng lực để thực hiện mệnh lệnh<br />
Tin tưởng rằng chỉ huy là lợi ích lớn nhất của tổ<br />
chức<br />
Tin tưởng rằng mệnh lệnh nhất quán với các giá<br />
trị cá nhân.<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
Cách thức lãnh đạo ủy quyền cho nhân viên<br />
<br />
Cách thức lãnh đạo ủy quyền cho nhân viên<br />
<br />
Lôi kéo nhân viên vào việc lựa chọn phần việc<br />
và phương pháp làm việc.<br />
<br />
Tìm hiểu xem nhân viên nghĩ gì về vấn đề<br />
và để họ tìm kiếm giải pháp.<br />
<br />
Tạo một môi trường hợp tác, chia sẻ thông tin,<br />
trao đổi và chia sẻ mục tiêu.<br />
<br />
Tạo cho nhân viên sự tự do để áp dụng ý<br />
tưởng và giải pháp và thực tiễn.<br />
<br />
Khuyến khích nhân viên chủ động, sáng tạo, ra<br />
quyết định và sử dụng kiến thức của bản thân.<br />
<br />
Ghi nhận những thành công và khích lệ<br />
những kết quả tốt.<br />
<br />
11<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
NHỮNG TÍNH CÁCH VÀ HÀNH VI QUAN<br />
TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
NHỮNG TÍNH CÁCH VÀ HÀNH VI QUAN<br />
TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO<br />
<br />
Những tính cách quan trọng đối với nhà lãnh đạo<br />
thành công:<br />
Nỗ lực: có nhiều nhiệt huyết, chủ động và kiên quyết<br />
Tự tin: tin tưởng vào bản thân và có sự tin tưởng vào khả năng<br />
<br />
Định hướng nhiệm vụ<br />
<br />
Quan tâm đến con người<br />
<br />
Lập KH và xác định<br />
những việc cần làm<br />
Phân công tránh nhiệm<br />
Thiết lập tiêu chuẩn<br />
công việc rõ ràng<br />
Thúc đẩy hoàn thành<br />
nhiệm vụ<br />
Giám sát kết quả hoạt<br />
động.<br />
<br />
của mình<br />
<br />
Sáng tạo: sáng tạo và độc đáo trong tư duy<br />
Khả năng nhận thức: có trí thông minh để kết hợp và diễn giải<br />
<br />
thông tin.<br />
<br />
Kiến thức kinh doanh<br />
Động lực: thích thú ảnh hưởng đến người khác đề đạt được các<br />
mục tiêu chung<br />
<br />
Linh hoạt: thích nghi với nhu cầu của cấp dưới và yêu cầu của<br />
<br />
tình huống<br />
<br />
Trung thực và liêm chính: đáng tin cậy<br />
<br />
Nồng nhiệt và hỗ trợ<br />
nhân viên<br />
Xây dựng mối quan<br />
hệ xã hội với nhân<br />
viên<br />
Tôn trọng cảm xúc<br />
của nhân viên<br />
Thông cảm với những<br />
nhu cầu của nhân viên<br />
Thể hiện sự tin tưởng<br />
vào nhân viên.<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Thấp Quan tâm đến nhân viên Cao<br />
<br />
Hình 13.3 Phong cách quản lý trong mạng lưới<br />
phong cách lãnh đạo của Blake & Mouton<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
Mô hình tình huống của Fiedler<br />
<br />
Quản lý nhóm<br />
Chú trọng vào việc thiết lập<br />
cam kết với mục đích được<br />
chia sẻ<br />
Quản lý trung dung<br />
Chú trọng sự cân<br />
bằng giữa kết quả<br />
công việc và tinh thần<br />
nhân viên<br />
Quản lý phục<br />
Quản lý “bần cùng”<br />
tùng mệnh lệnh<br />
Nỗ lực tối thiểu để công việc<br />
được hoàn thành<br />
Chú trọng vào hiệu suất công<br />
việc<br />
Quản lý CLB<br />
Chú trọng vào nhu cầu của<br />
nhân viên, xây dựng quan hệ<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
Quan tâm đến sản xuất<br />
<br />
Cao<br />
<br />
15<br />
<br />
Phong cách lãnh đạo tốt phụ thuộc vào sự phù<br />
hợp giữa phong cách lãnh đạo và yêu cầu của<br />
tình huống.<br />
Phong cách lãnh đạo:<br />
• Định hướng nhiệm vụ<br />
• Định hướng quan hệ<br />
Các biến tình huống:<br />
• Mối quan hệ lãnh đạo n viên (tốt hoặc xấu)<br />
- hân<br />
• Cấu trúc nhiệm vụ (rõ ràng hoặc không rõ ràng)<br />
• Quyền lực từ vị trí (mạnh hoặc yếu).<br />
<br />
16<br />
<br />
Kết quả công việc<br />
<br />
Mô hình của Fiedler<br />
Tốt<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
Định hướng<br />
Nhiệm vụ<br />
<br />
Mô hình của Fiedler<br />
<br />
Kết hợp phong cách lãnh đạo với tình huống<br />
Định hướng<br />
quan hệ<br />
<br />
Kém<br />
Các biến tình<br />
huống<br />
Quan hệ lãnh đạonhân viên<br />
<br />
Thuận lợi<br />
Tốt<br />
<br />
Bình thường<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
• Lãnh đạo định hướng nhiệm vụ thahf công<br />
nhất trong<br />
<br />
Không thuận lợi<br />
Xấu<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
–Các tình huống rất thuận lợi<br />
–Các tình huống rất không thuận lợi<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
Cấu trúc nhiệm vụ<br />
<br />
Rõ<br />
ràng<br />
<br />
Rõ<br />
ràng<br />
<br />
Không<br />
rõ<br />
ràng<br />
<br />
Không<br />
rõ<br />
ràng<br />
<br />
Rõ<br />
ràng<br />
<br />
Rõ<br />
ràng<br />
<br />
Không<br />
rõ<br />
ràng<br />
<br />
Không<br />
rõ<br />
ràng<br />
<br />
Quyền lực chính<br />
thức<br />
<br />
Mạnh<br />
<br />
Yếu<br />
<br />
Mạnh<br />
<br />
Yếu<br />
<br />
Mạnh<br />
<br />
Yếu<br />
<br />
Mạnh<br />
<br />
• Lãnh đạo định hướng quan hệ thành công<br />
nhất trong<br />
<br />
Yếu<br />
<br />
–Các tình huống bình thường<br />
17<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Hình 13.5 Ứng dụng mô hình lãnh đạo<br />
tình huống của Hersey-Blanchard<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
Mô hình lãnh đạo tình huống của Hersey–<br />
Blanchard<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Hướng dẫn<br />
Giải thích quyết<br />
định<br />
<br />
Tham gia<br />
Chia sẻ ý kiến<br />
<br />
Hành vi qua hệ<br />
Mức hỗ trợ cần thiết<br />
<br />
Người lãnh đạo điều chỉnh phong cách của<br />
họ tùy theo mức độ sẵn sàng của nhân<br />
viên cho từng tình huống nhất định.<br />
• Sẵn sàng – khả năng, quyết tâm và tự<br />
tin của nhân viên khi thực hiện nhiệm<br />
vụ.<br />
<br />
Nhân viên có khả<br />
năng, không quyết tâm<br />
và không chắc chắn<br />
<br />
Nhân viên không có<br />
khả năng, quyết tâm và<br />
tự tin<br />
<br />
Ủy quyền<br />
Giao các quyết<br />
định<br />
Nhân viên có khả<br />
năng, quyết tâm và<br />
chắc chắn<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
Điều hành trực<br />
tiếp<br />
Đưa ra hướng dẫn<br />
Nhân viên không có<br />
khả năng, không<br />
quyết tâm và không<br />
chắc chắn<br />
<br />
Hành vi nhiệm vụ<br />
Hướng dẫn cần thiết<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
Cao<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Thuyết Đường dẫn-Mục tiêu<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
Yếu tố tình huống<br />
đặc điểm môi trường<br />
<br />
Thuyết đường dẫn-mục tiêu của House<br />
<br />
• Cấu trúc nhiệm vụ<br />
• Hệ thống quyền hạn chính<br />
thức<br />
• Nhóm làm việc<br />
<br />
Lãnh đạo hiệu quả thích ứng với đường dẫn qua<br />
đó nhân viên có thể đạt tới mục tiêu.<br />
Phong cách lãnh đạo thích ứng với quan hệ<br />
đường dẫn m tiêu:<br />
ụ<br />
c<br />
• Lãnh đạo trực tiếp (Directive leadership)<br />
• Lãnh đạo hỗ trợ (Supportive leadership)<br />
• Lãnh đạo định hướng thành tích<br />
(Achievement o<br />
- riented leadership)<br />
• Lãnh đạo tham gia (Participative leadership)<br />
<br />
Hành vi lãnh đạo<br />
<br />
Kết quả<br />
<br />
• Điều hành trực tiếp<br />
<br />
•Hiệu quả công việc<br />
• Hài lòng<br />
<br />
• Hỗ trợ<br />
• Tham gia<br />
• Định hướng thành tich<br />
<br />
Yếu tố tình huống<br />
Đặc điểm nhân viên<br />
• Tầm kiểm soát<br />
• Kinh nghiệm<br />
• Khả năng nhận thức<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
Thay thế phong cách lãnh đạo<br />
<br />
Thuyết đường dẫn-mục tiêu của House<br />
<br />
Các điều kiện về môi trường làm việc và nhân<br />
viên tham gia có thể giảm sự tham gia cá nhân<br />
của người lãnh đạo<br />
<br />
Sử dụng phong cách lãnh đạo điều hành trực<br />
tiếp khi phân công công việc mơ hồ.<br />
Sử dụng phong cách lãnh đạo hỗ trợ khi sự tự<br />
tin của nhân viên thấp.<br />
Sử dụng phong cách lãnh đạo tham gia khi<br />
những phần thưởng về kết quả công việc kém.<br />
Sử dụng phong cách lãnh đạo định hướng thành<br />
tích khi thách thức trong công việc không đủ.<br />
<br />
Những đặc điểm có thể thay thế phong cách lãnh<br />
đạo:<br />
• Đặc điểm của nhân viên<br />
• Đặc điểm nhiệm vụ<br />
• Đặc điểm của tổ chức.<br />
23<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Hình 13.7 Ứng dụng mô hình lãnh đạo-tham gia của<br />
Vroom-Jago<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
Thuyết lãnh đạo-tham gia của Vroom–Jago<br />
<br />
Giúp người lãnh đạo chọn ra phương thức ra quyết<br />
định phù hợp nhất với đặc điểm của tình huống<br />
<br />
Lãnh đạo<br />
<br />
Ai là người có thông tin/chuyên môn? Nhân viên<br />
<br />
Các phương pháp ra quyết định:<br />
Không<br />
<br />
• Quyết định tham vấn (Consultative decision): lãnh<br />
đạo ra quyết định sau khi nhận thông tin, lời<br />
khuyên, hoặc ý kiến từ các thành viên trong nhóm<br />
<br />
Phản đối chấp nhận thực hiện?<br />
<br />
Có<br />
<br />
Cao<br />
<br />
• Quyết định độc đoán (Authority decision): lãnh đạo<br />
ra quyết định, sau đó thông báo đến nhân viên<br />
<br />
Áp lực thời gian cho việc ra quyết định?<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
Độc đoán<br />
<br />
• Quyết định nhóm (Group decision): tất cả các thành<br />
viên đều tham gia vào quá trình ra quyết định<br />
<br />
Tham vấn<br />
<br />
Quyết định nhóm<br />
<br />
Phương thức ra quyết định<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY TRONG PHÁT<br />
TRIỂN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO<br />
<br />
Lãnh đạo có sức lôi cuốn (Charismatic leader)<br />
Lãnh đạo xây dựng quan hệ lãnh đạo-nhân viên đặc biệt<br />
và cuốn hút nhân viên theo những cách khác lạ.<br />
Lãnh đạo cấp tiến (Transformational leader)<br />
Lãnh đạo thực sự cuốn hút nhân viên và khuấy động<br />
nhân viên tìm kiếm những cách hoàn thành công việc<br />
khác thường.<br />
Lãnh đạo quản lý (Transactional leader)<br />
Lãnh đạo dựa trên phương pháp luận và duy trì sự tập<br />
trung của nhân viên vào những tiến bộ hướng đến hoàn<br />
thành mục tiêu thông qua khen thưởng và cấu trúc nhiệm<br />
vụ.<br />
27<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học<br />
<br />
5<br />
<br />