2/12/2017<br />
<br />
Nội dung chính<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP<br />
.HCM<br />
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ<br />
<br />
KHOA HỌC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
CHƯƠNG 8<br />
MÔ PHỎNG<br />
<br />
7.<br />
<br />
Qui trình Monte Carlo<br />
Mô phỏng máy tính với Excel<br />
Mô phỏng Hệ thống hàng đợi<br />
Phân phối xác suất liên tục<br />
Phân tích thống kê kết quả mô phỏng<br />
Kiểm chứng mô hình mô phỏng<br />
Phạm vi ứng dụng mô phỏng<br />
<br />
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Qui trình Monte Carlo<br />
Phần lớn các ứng dụng mô phỏng là mô hình xác suất<br />
Kỹ thuật Monte Carlo là kỹ thuật chọn số ngẫu nhiên<br />
từ một phân phối xác suất để dùng thử nghiệm (trial)<br />
mô hình mô phỏng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Qui trình Monte Carlo<br />
<br />
3<br />
<br />
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
4<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
1<br />
<br />
2/12/2017<br />
<br />
Mô phỏng Monte Carlo<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Thống kê dữ liệu quan sát trong quá khứ của biến<br />
ngẫu nhiên. Đưa ra một phân phối xác suất cho<br />
những biến chính.<br />
Lập bảng và tính xác suất tích lũy cho mội biến xác<br />
định ở giai đoạn 1<br />
Xác lập các khoảng giao động cho các số ngẫu nhiên<br />
cho từng biến<br />
Tạo các số ngẫu nhiên<br />
Tiến hành mô phỏng cho từng chuỗi thử<br />
<br />
5<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên – Ví dụ minh họa<br />
Trong qui trình Monte Carlo, giá trị của biến ngẫu<br />
nhiên được sinh bằng cách lấy mẫu từ một phân phối<br />
xác suất<br />
Ví dụ: Dữ liệu bán laptop của ComputerWorld trong<br />
100 tuần với đơn giá $4300/laptop<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên – Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
Mục đích của qui trình Monte Carlo là quá trình sinh<br />
biến ngẫu nhiên bằng cách lấy mẫu từ phân phối xác<br />
suất P(x).<br />
Bánh xe được phân vùng lặp lại phân phối xác suất<br />
cho nhu cầu nếu giá trị nhu cầu xuất hiện một cách<br />
ngẫu nhiên.<br />
Mỗi khi bánh xe dừng lại tại một phân vùng chỉ ra nhu<br />
cầu trong một tuần.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
<br />
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Figure 14.1 A Roulette Wheel<br />
for Demand<br />
<br />
8<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
2<br />
<br />
2/12/2017<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên – Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên – Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
<br />
<br />
9<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên – Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
<br />
Quá trình xoay của bánh xe có thể được thay thế bằng<br />
cách dùng số ngẫu nhiên<br />
Chuyển số ngẫu nhiên cho mỗi giá trị cầu từ bánh xe<br />
đến bảng<br />
<br />
10<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên – Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
Chọn số từ bảng số ngẫu nhiên<br />
<br />
39 65 76 45 45 19 90 69 64 61 20 26 36 31 62 58 24 97 14 97 95 06 70 99 00<br />
73 71 23 70 90 65 97 60 12 11 31 56 34 19 19 47 83 75 51 33 30 62 38 20 46<br />
72 18 47 33 84 51 67 47 97 19 98 40 07 17 66 23 05 09 51 80 59 78 11 52 49<br />
75 12 25 69 17 17 95 21 78 58 24 33 45 77 48 69 81 84 09 29 93 22 70 45 80<br />
37 17 79 88 74 63 52 06 34 30 01 31 60 10 27 35 07 79 71 53 28 99 52 01 41<br />
02 48 08 16 94 85 53 83 29 95 56 27 09 24 43 21 78 55 09 82 72 61 88 73 61<br />
87 89 15 70 07 37 79 49 12 38 48 13 93 55 96 41 92 45 71 51 09 18 25 58 94<br />
98 18 71 70 15 89 09 39 59 24 00 06 41 41 20 14 36 59 25 47 54 45 17 24 89<br />
10 83 58 07 04 76 62 16 48 68 58 76 17 14 86 59 53 11 52 21 66 04 18 72 87<br />
47 08 56 37 31 71 82 13 50 41 27 55 10 24 92 28 04 67 53 44 95 23 00 84 47<br />
93 90 31 03 07 34 18 04 52 35 74 13 39 35 22 68 95 23 92 35 36 63 70 35 33<br />
21 05 11 47 99 11 20 99 45 18 76 51 94 84 86 13 79 93 37 55 98 16 04 41 67<br />
95 89 94 06 97 27 37 83 28 71 79 57 95 13 91 09 61 87 25 21 56 20 11 32 44<br />
97 18 31 55 73 10 65 81 92 59 77 31 61 95 46 20 44 90 32 64 26 99 76 75 63<br />
69 08 88 86 13 59 71 74 17 32 48 38 75 93 29 73 37 32 04 05 60 82 29 20 25<br />
41 26 10 25 03 87 63 93 95 17 81 83 83 04 49 77 45 85 50 51 79 88 01 97 30<br />
11<br />
<br />
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
12<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
3<br />
<br />
2/12/2017<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên – Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
<br />
Lặp lại việc chọn các số ngẫu nhiên mô phỏng cầu<br />
trong một giai đoạn.<br />
<br />
<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên<br />
<br />
<br />
Trung bình cầu có thể được phân tích:<br />
n<br />
E( x) P( x ) x<br />
i1<br />
<br />
Ước lượng cầu trung bình = 31/15 = 2.07 laptop PC/tuần<br />
Ước lượng doanh thu trung bình = $133,300/15 = $8,886.67<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
Ở đây:<br />
xi: mức cầu thứ i<br />
P(xi): Xác suất mức cầu thứ i<br />
n: Số các mức cầu<br />
E(x) = (0.2)(0)+(0.4)(1)+(0.2)(2)+(0.1)(3)+(0.1)(4)<br />
= 1.5 PC/tuần<br />
<br />
13<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
14<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Dùng số ngẫu nhiên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giai đoạn mô phỏng càng nhiều, kết quả càng chính xác<br />
Kết quả mô phỏng sẽ không bằng kết quả phân tích trừ khi<br />
thực hiện đủ thử nghiệm để nhằm đạt đến trạng thái ổn<br />
định (steady state)<br />
Thường khó kiểm chứng kết quả mô phỏng, dù rằng đã đạt<br />
được trạng thái ổn định và mô hình mô phỏng đáng tin cậy.<br />
Khi không thể phân tích, không có tiêu chuẩn phân tích để<br />
so sánh, như thế việc kiểm chứng càng khó khăn hơn.<br />
<br />
15<br />
<br />
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
2. Mô phỏng với Excel<br />
<br />
16<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
4<br />
<br />
2/12/2017<br />
<br />
Sinh số ngẫu nhiên<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sinh số ngẫu nhiên (tt)<br />
<br />
Với các mô hình mô phỏng phức tạp chúng ta không<br />
thể thực hiện bằng tay<br />
Trong mô phỏng, các số ngẫu nhiện được sinh ra bằng<br />
quá trình toán học thay cho quá trình vật lý<br />
Các số ngẫu nhiên thường được sinh ra trên máy tính<br />
dùng kỹ thuật số học và như thế không chắc là số<br />
ngẫu nhiên nhưng được xem là số giả ngẫu nhiên<br />
(pseudorandom numbers)<br />
<br />
17<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Mô phỏng với bảng tính Excel<br />
<br />
19<br />
<br />
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
<br />
<br />
Số ngẫu nhiên tạo ra phải có các đặc tính:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />
<br />
Số ngẫu nhiên phải có phân phối đều<br />
Kỹ thuật sinh ra số phải hiệu quả<br />
Chuỗi số ngẫu nhiên nên là mẫu không phản xạ (reflect no<br />
pattern)<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Mô phỏng với bảng tính Excel<br />
<br />
20<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
5<br />
<br />