intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học vật liệu dệt (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:151

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: xơ tự nhiên; xơ gốc cellulose; bông – cotton; gòn – kapok; lanh – flax/linen; đay – jute; gai dầu – hemp; protein fiber – xơ gốc protein;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học vật liệu dệt (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật

  1. KHOA HỌC VẬT LIỆU DỆT TEXTILE MATERIALS Biên soạn: PGS.TS. Bùi Mai Hương, TS. Vũ Khánh Nguyên,ThS. Trịnh thị Kim Huệ VERSION 3-2020 bmhuong@gmail.com 1
  2. KHỞI ĐỘNG - Haỹ làm bài Kahoot để trả lời 10 câu hỏi kiểm tra kiến thức dệt may - Hãy cho biết số câu sai và lý do sai
  3. PHÂN BIỆT XƠ (FIBER) SỢI (YARN) VÀ VẢI (FABRIC) THREAD twisting woven spun DIFFERENT knitted FIBER YARN TYPES OF felted FABRIC bonded
  4. 4
  5. HỒ SƠ (CV) CỦA 1 XƠ DỆT 1. Tên (thương mại, khoa học) 2. Nguồn gốc 3. Cấu trúc: Hình thái: mặt cắt ngang, dọc trục Hóa học: thành phần hóa học đặc trưng 4. Tính chất: Hóa học: phản ứng với acid, bazo, chất tẩy, oxi hóa, khả năng nhuộm Vật lý: độ bền, độ giãn, độ hồi ẩm v.v Sử dụng: khả năng giặt (ủi), tính nhàu… Các nhóm có sẵn 5 điểm với yêu cầu -Nêu đầy đủ các thông tin cho CV xơ -Tính chất: ít nhất 7 tính chất (đúng thêm 1 cộng 1, sai 1 trừ 1) -Chấm điểm: 2 nhóm kế tiếp phản biện và chấm điểm nhóm
  6. 2.1. INTRODUCTION – GIỚI THIỆU Phân loại tổng quan các xơ dệt bmhuong@gmail.com 6
  7. 2.1. INTRODUCTION – GIỚI THIỆU • Xơ tự nhiên tạo vải đã từ lâu đời (4000 – 5000 năm trước). • Từ thực vật (plant), động vật (animal) và một phần từ khoáng sản (mineral). • Chiếm khoảng 50% tổng lượng xơ toàn cầu. • Xơ thực vật chủ yếu là xơ có gốc cellulose (cellulosic). • Xơ động vật gồm lông cừu (len - wool) và tơ tằm (silk). bmhuong@gmail.com 7
  8. XƠ TỰ NHIÊN GỐC THỰC VẬT 8
  9. XƠ TỰ NHIÊN  Xơ tự nhiên gốc thực vật: từ thân cây, từ lá, từ hạt  Xơ tự nhiên gốc động vật: lông thú, tơ tằm (nhện)  Xơ tự nhiên gốc khoáng sản
  10. 2.2. CELLULOSIC FIBER – XƠ GỐC CELLULOSE • Cellulose là hợp chất thiên nhiên, chất cơ bản tạo nên thành của các tế bào thực vật, trong đó có một số xơ dệt. • Là polymer tự nhiên, cơ sở nguyên liệu sản xuất các xơ nhân tạo gốc cellulose như viscose, rayon, acetate. • Cellulose ở thể rắn là hợp chất cao phân tử nhóm polysaccharide, đại phân tử có cấu trúc mạch thẳng với mắt xích [-C6H10O5-]n. bmhuong@gmail.com 10
  11. 2.2. CELLULOSIC FIBER – XƠ GỐC CELLULOSE • Bao gồm: ➢ Từ hạt: bông (cotton), gòn (kapok), ngô thi/hoa tai (milkweed),... ➢Từ vỏ cây: lanh (flax/linen), gai (ramie), đay (jute), dâm bụt đông Ấn (kenaf), gai dầu (hemp),... ➢ Từ lá: xidan (sisal), dứa (pineapple), chuối Philippines (abaca),... ➢ Từ vỏ hạt: dừa (coir) • Bông được mệnh danh là VUA của các loại xơ tự nhiên. • Các xơ mới bao gồm xơ dứa, gòn, dừa cạn/gai dầu Ấn (Apocynum/Dogbane). bmhuong@gmail.com 11
  12. 2.2.1. BÔNG – COTTON • Vải bông được sử dụng ở Trung Quốc, Ai Cập và Peru cổ đại. • Ở Ai Cập bông đã được dùng từ 12000 năm trước Công Nguyên, trước cả xơ lanh. • Công nghiệp sợi và vải từ bông bắt đầu ở Ấn Độ. Vải bông chất lượng cao được tạo ra khoảng những năm 1500 trước Công Nguyên. bmhuong@gmail.com 12
  13. 2.2.1. BÔNG – COTTON • Dạng cellulose tinh khiết nhất, polymer dồi dào nhất của tự nhiên. • Xơ libe (bast fiber) như lanh (flax/linen), đay (jute), gai (ramie), dâm bụt đông Ấn (kenaf) chỉ có ¾ cellulose so với bông. • Xơ bông có khối lượng phân tử cao nhất, trật tự cấu trúc tốt nhất (độ tinh thể, định hướng). ➢ Là xơ và sinh khối hàng đầu trong xơ dệt. • Sau khi ra hoa → hình thành và phát triển quả bông (boll) chứa các xơ. bmhuong@gmail.com 13
  14. 2.2.1. BÔNG – COTTON • Khi quả chín → nở và các xơ xuất hiện. • Một quả bông có khoảng 30 hạt (seed), mỗi hạt chứa 2000 – 7000 xơ. • Xơ bông có màu từ trắng kem đến vàng nâu. bmhuong@gmail.com 14
  15. 2.2.1. BÔNG – COTTON • 5–6 tuần bắt đầu có hoa, sau 8–10 tuần hoa nở và rơi đi, để lại quả bông. Xơ từ các hạt mang xơ phát triển trong quả bông • 16–18 ngày, xơ phát triển theo đường kính và chiều dài • 22–50 ngày, cellulose được bồi vào trong lỗ rỗng của xơ • Khi quá trình bồi cellulose kết thúc, vỏ quả khô và nứt bmhuong@gmail.com 15
  16. 2.2.1. BÔNG – COTTON • Bông phát triển tốt ở các vùng cận nhiệt đới (subtropical) có khí hậu ấm và ẩm. • Cần 6 – 7 tháng trong điều kiện thời tiết ấm để phát triển. • Bông được canh tác ở Nam + Bắc Mỹ, Trung Đông, Châu Phi, Ấn Độ, Trung Quốc và Úc. • Ở Châu Âu, bông được trồng ở các nước Địa Trung Hải như Hy Lạp, Bulgaria. bmhuong@gmail.com 16
  17. 2.2.1. BÔNG – COTTON Xem mẫu xơ bông Việt Nam thu hoạch và cho biết: • Trong bông thu hoạch có các thành phần gì? • Bông có màu gì? • Làm thế nào để làm sạch bông • Chiều dài của bông có đồng đều không? • Độ mảnh của bông có đều không ? bmhuong@gmail.com 17
  18. 2.2.1. BÔNG – COTTON Cấu tạo polymer – Polymer composition • Bông là polymer cellulose tuyến tính. • Monomer là cellobiose, polymer bông có khoảng 5000 đơn vị cellobiose (độ polymer hóa). • Là một polymer tuyến tính, dài 5000nm và dày 0.8nm. • Hệ thống polymer có 65-70% phần tinh thể và 35-30% vô định hình. bmhuong@gmail.com 18
  19. 2.2.1. BÔNG – COTTON Cấu tạo polymer – Polymer composition • Nhóm chức quan trọng nhất → Hydroxyl (–OH), có thể tồn tại ở dạng methylol (–CH2OH). • (–CH2OH) phân cực → tăng liên kết hydro giữa các nhóm –OH của các polymer bông liền kề. • Ngoài ra còn có liên kết Van der Walls nhưng không đáng kể. bmhuong@gmail.com 19
  20. 2.2.1. BÔNG – COTTON Cấu trúc xơ – Fiber structure • Bông có cấu trúc đa lớp dạng thớ gồm: thành sơ cấp (primary wall), thành thứ cấp (secondary wall) và lõi (lumen). bmhuong@gmail.com 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2