Bài giảng: Kiểu mảng
lượt xem 37
download
Tạo được kiểu mảng hai chiều và khai báo biến mảng hai chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Vận dụng để giải quyết một số bài toán cụ thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Kiểu mảng
- TRƯỜNG THPT HƯƠNG THỦY GIÁO ÁN CHI TIẾT Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Cường Người soạn: Nguyễn Quốc Lý Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày giảng: 24/02/2011 Trường THPT Hương Thủy Lớp giảng: 11/1 Tiết 3 Phòng: 1 Tên bài giảng: Bài 11: KIỂU MẢNG (Tiết 24) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích Giúp học sinh biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng hai chiều. Biết được cách khai báo biến, tham chiếu đến từng phần tử của mảng. 2. Yêu cầu Tạo được kiểu mảng hai chiều và khai báo biến mảng hai chiều t rong ngôn ngữ lập trình Pascal. Vận dụng để giải quyết một số bài toán cụ thể. 3. Tư duy và thái độ: Tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng. 2. Học sinh: vở ghi bài, sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (3 phút) : Cán bộ lớp báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút): Hoạt động của GV và HS Nội dung bài GV: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu kiểu Câu hỏi: mảng một chiều bây giờ thầy kiểm tra 1. Em hãy nêu khái niệm, cách khai bài cũ. báo kiểu mảng một chiều, cách HS: trả lời tham chiếu đến các phần tử của GV: nhận xét cho điểm học sinh. mảng.
- 3. Nội dung bài mới (30 phút): Hoạt động 1(10 phút): Khái niệm mảng hai chiều mình? là mảng một chiều có 9 phần tử, mỗi phần tử HS: trả lời và đưa ra khái niệm mảng là một số nguyên. hai chiều … - NÕu xem mçi hµng cña m¶ng hai chiÒu GV: nhắc lại khái niệm một lần nữa. lµ mét phÇn tö th× ta cã thÓ nãi m¶ng hai Tương tự với mảng một chiều thì chiÒu lµ m¶ng mét chiÒu mµ mçi phÇn tö mảng hai chiều cũng có quy tắc sau: lµ m¶ng mét chiÒu. + Tên kiểu mảng hai chiều; - Tương tự như kiểu mảng một chiều, với + Số lượng phần tử cuả mỗi kiểu mảng hai chiều, các ngôn ngữ lập trình chiều; cũng có quy tắc, cách thức cho phép xác định: + Kiểu dữ liệu của phần tử; + Tên kiểu mảng hai chiều; + Cách khai báo biến; + Số lượng phần tử của mỗi chiều; + Cách tham chiếu đến phần tử + Kiểu dữ liệu của phần tử; của mảng hai chiều. + Cách khai báo biến; + Cách tham chiếu đến phần tử của mảng HS: nghe và ghi bài hai chiều. VD: Biến mảng hai chiều B lưu trữ bảng nhân GV: Như vậy từ ví dụ trên thì em nào có thể được khai báo trong Pascal: có thể khai báo mảng hai chiều từ Type A=array[1 . . 9] of integer; mảng một chiều được. B=array[1 . . 10] of A HS: nghe và trả lời câu hỏi. Hoặc: Var B: array[1 . . 9, 1 . . 10] of integer;
- Hoạt động 2 (10 phút): Khai báo mảng 2 chiều Hoạt động của GV và HS Nội dung bài GV: Từ khái niệm nói trên ta có cách a. Khai báo mảng hai chiều khai báo mảng 2 chiều như sau: Tổng quát: viết cách khái báo lên bảng, phân tích Cách 1: khai báo trực tiếp biến mảng hai cho HS thấy sự khác nhau của mảng 2 chiều: chiều. Var : array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chi số cột] of ; GV: lấy ví dụ về cách khai báo mảng 2 Cách 2: khai báo gián tiếp biến mảng qua chiều, phân tích cho học sinh thấy rõ. kiểu mảng hai chiều: gọi một hai HS lên bảng lấy VD khác. Type = array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of ; GV: gọi HS khác nhận xét về VD của Var : ; bạn vừa làm và kết luận lại. Cách truy xuất đến phần tử của mảng hai HS: quan sát bạn làm và nhận xét chiều: [chỉ số dòng, chỉ số cột] VD: các khai báo mảng sau đây là hợp lệ: (sgk) Hoạt động 3 (12 phút): tìm ví dụ Hoạt động của GV và HS Nội dung bài GV: chuyển mục và lấy ví dụ cụ thể, b. Một số ví dụ thể hiện thông qua chương trình có sẵn. Ví dụ 1: Chương trình đưa bảng nhân ra HS: quan sát, suy nghĩ và chuẩn bị trả màn hình. lời các câu hỏi do GV đặt ra. Program Bang_nhan; GV: Em nào chỉ cho thầy và các bạn uses crt; trong VD này những câu lệnh nào dùng Var B: array[1..10,1..9] of integer; để khai báo mảng hai chiều? i, j: integer; mời một, hai HS trả lời. Begin HS: Lên bảng chỉ các câu lệnh dùng để clrscr; khai báo mảng hai chiều. for i := 1 to 10 do GV: Những câu lệnh nào dùng để tính for j := 1 to 9 do và đưa ra bảng nhân? B[i,j] := i*j; HS: lên bảng chỉ rõ và giải thích các câu for i := 1 to 10 do lệnh đó. begin for j := 1 to 9 do
- write(B[i,j]:4); writeln; end; reeadln End. GV: Đưa ra VD 2 và hướng dẫn cho Ví dụ 2: chương trình sau nhập vào từ phím học HS tìm hiểu và đưa ra khai báo các phần tử của mảng hai chiều B gồm 5 mảng. hàng, 7 cột với các phần tử là các số nguyên HS: Nghe, và suy nghĩ để thực hiện và một số nguyên k. Đưa ra màn hình các khai báo mảng hai chiều. phần tử của mảng có giá trị nhỏ hơn k. Program Mang_hai_chieu; uses crt; Var B: array[1..5,1..7] of integer; d, i, j, k: integer; GV: Gọi một HS lên bảng viết khai báo Begin về mảng. clrscr; HS: Lên bảng viết khai báo. writeln(‘Nhap cac phan tu cua mang theo GV: Gọi một học khác lên viết câu lệnh dong: ’); nhập các phần tử của mảng 2 chiều. for i := 1 to 5 do HS: Lên bảng viết đoạn lệnh dùng để begin nhập các phần tử của mảng 2 chiều. for j := 1 to 7 do readln(B[i,j]); writeln; end; write(‘Nhap vao gia tri k = ’); readln(k); d := 0; writeln(‘DS cac phan tu mang nho hon’,k,’:’); for i := 1 to 5 do for j := 1 to 7 do if B[i,j] < k then begin write(B[i,j]); writeln; d := d + 1; end; if d = 0 then writeln(‘Khong co phan tu nao nho hon’, k);
- readln End. 4. Củng cố và nhắc nhở: (3 phút) Nhắc lại các kiến thức cơ bản - Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu. - Khai báo mảng hai chiều Cách 1: khai báo trực tiếp biến mảng hai chiều: Var : array[ kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of ; Cách 2: khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng hai chiều: Type = array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of ; Var : ; 5. Nhắc nhở về nhà chuẩn bị giờ sau Các em về hoàn thiện các bài tập trong sách bài tập. Xem tiếp bài thực hành. Hương Thủy, Ngày 19/02/2011 Nhận xét của GVHD Sinh viên thực tập Nguyễn Văn Cường Nguyễn Quốc Lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thực hành số 4 – Tin học 11
10 p | 1031 | 108
-
Bài thực hành số 3 – Tin học 11
9 p | 864 | 68
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 16: Luyện tập liên kết hóa học
19 p | 289 | 54
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 24 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
10 p | 364 | 45
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 23 LIÊN KẾT KIM LOẠI
6 p | 300 | 39
-
Kiểu mảng (tiết 1/2)
10 p | 153 | 33
-
Vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật trong truyện kiều của nguyễn du qua một số đoạn trích đã học
13 p | 203 | 27
-
Kiểu bản ghi
10 p | 235 | 23
-
Lịch sử lớp 8 - CÔNG XÃ PARIS 1871 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
18 p | 420 | 19
-
Kiểu mảng (tiết 2/2)
8 p | 140 | 17
-
Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài giảng Đột Biến Gen
1 p | 106 | 16
-
Tại liệu tham khảo: Bài ca ngắn đi trên bãi cát
20 p | 156 | 15
-
Nguyễn Du trên những nẻo đường tự do –phần2
13 p | 99 | 12
-
Vật lý lớp 9 - LẮP DÂY DẪN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (TT)
4 p | 197 | 12
-
Thử tìm một cách hiểu bài Độc tiểu thanh ký của Nguyễn Du
6 p | 123 | 6
-
Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ ai động đất trời... Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu
5 p | 191 | 5
-
Phân tích đoạn thơ Kiều báo ân,báo oán
6 p | 86 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn