intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

148
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường gồm có những nội dung chính sau: Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị trường; ảnh hưởng của các ngoại ứng; các sản phẩm công cộng (public goods); việc đảm bảo công bằng xã hội; vai trò của chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô – Chương 8: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

  1. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ − Tên tiếng anh: Microeconomics − Mã học phần: FIM204 − Số tín chỉ: 3 https://www.youtube.com/watch?v=oOypPtDwpS0 https://www.youtube.com/watch?v=-uhwyM-SJsM Kinh tế học vi mô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TÊ HỌC 1
  2. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp KINH TẾ HỌC VI MÔ ▪ Bộ môn: Tài chính ▪ Giảng viên phụ trách: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà ▪ ĐT, Zalo: 0915210812 ▪ Email: hanguyen@tnut.edu.vn Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 3
  3. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Nội dung 5. Lý thuyết 1. Tổng 6. Cấu trúc 2. Cung – hành vi nhà thị trường quan về sản xuất cầu kinh tế học 8. Vai trò của 4. Lý thuyết 7. Thị trường chính phủ 3. Độ co hành vi các yếu tố trong nền giãn người tiêu sản xuất kinh tế thị dùng trường Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 4
  4. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp Tài liệu tham khảo [1]. PGS.TS. Vũ Kim Dũng, [2]. TS. Vũ Kim Dũng; [3]. N. Gregory PGS.TS. Nguyễn Văn Công; Giáo trình Nguyên lý kinh Mankiw; Principles of Giáo trình Kinh tế học (Tập tế học vi mô; NXB Lao microeconomics; I); NXB ĐH Kinh tế Quốc Động; 2006. Cengage Learning; dân; 2016. 2013 Kinh tế học vi mô MỞ ĐẦU 5
  5. Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp Khoa Kinh tế công nghiệp CHƯƠNG 8 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 271
  6. NỘI DUNG 8.1. NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG 8.2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 272 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 272 2
  7. 8.1. NHỮNG THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG Đặc điểm của thị trường 273 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 273 2
  8. 8.1.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị trường Cạnh tranh hoàn hảo: DN SX tại MR = MC = P (điểm A): giá cả phản ánh đúng chi phí sản xuất P = MC Cạnh tranh không hoàn hảo: MR = MC (điểm C) Nhưng MR < P, do đó P > MC. Trục trặc thị trường, cân bằng thị trường không còn là trạng thái hiệu quả Pareto (mất không do độc quyền) do có lợi nhuận > 0 (phần mất không ABC) 274 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 274 2
  9. 8.1.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị trường Chính phủ điều tiết bằng cách thức căn cứ vào mục tiêu của chính phủ để: - Ấn định giá P = MC (điểm A) Sản lượng SX tăng như trong CTHH - Quy định SX mức chi phí bình quân thấp nhất ATC (điểm B). - Triệt tiêu lợi nhuận (điểm D). 275 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 275 2
  10. 8.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứng VD: Một DN SX đồ da thải chất độc ra môi trường mà không phải chịu một chi phí nào cả mặc dù gây ô nhiễm môi trường. Một người xây bồn hoa đẹp có thể làm đẹp cho cả khu phố (hay trường hợp mặc áo đẹp) → người được hưởng cái đẹp chẳng phải chịu một chi phí nào cả. 276 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 276 2
  11. 8.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứng Một ngoại ứng xuất hiện khi một quy định sản xuất hoặc tiêu dùng cá nhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất và tiêu dùng những người khác mà không thông qua giá cả thị trường. CTHH: đường cung S: P = MPC, điểm cân bằng E (P0,Q0 ). Ngoại ứng tiêu cực: S → S' Tại Q0: MSC > MPC. Q’: MSC < MPC Xã hội mất không (E'EF) do trục trặc thị trường gây nên bởi ô nhiễm. 277 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 277 2
  12. 8.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứng Ngoại ứng tiêu cực Việc xây nhà đẹp: MPC = MSC D dịch chuyển sang D’: Lợi ích biên XH (điểm F) > Lợi ích biên cá nhân (E) Tại điểm cân bằng mới (E’): lợi ích biên xã hội = Lợi ích biên cá nhân 278 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 278 2
  13. 8.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứng Công cụ để chữa sai của ngoại ứng tiêu cực • Ngăn cản hoạt động gây ô nhiễm: sẽ thủ tiêu chi phí ngoại vi nhưng xã hội sẽ hy sinh việc tiêu dùng các sản phẩm → chỉ trường hợp cực đoan mới cần. • Nội tại hoá tác động ngoại ứng: Sát nhập đơn vị tạo ra ngoại ứng với đơn vị gánh chịu tác động đó. • Đánh thuế: Người tạo ra ngoại ứng chịu lệ phí = chi phí bản thân nó gây ra cho xã hội. • Nhà nước chiếm hữu. 279 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 279 2
  14. 8.1.3. Các sản phẩm công cộng (Public goods) Hàng công cộng là loại hàng hoá mà mọi người được tự do thụ hưởng các lợi ích do nó mang đến mà không ảnh hưởng đến khả năng thụ hưởng của người khác đối với cùng một thứ hàng hoá. Sản phẩm công cộng là trường hợp mà tác động ngoại ứng mạnh hoàn toàn là lợi ích. Ví dụ: Một đập chống lũ, tất cả mọi người sinh sống trong khu vực đều được hưởng sự bảo vệ 280 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 280 2
  15. 8.1.3. Các sản phẩm công cộng • Nếu để cho cá nhân làm nhiệm vụ cung cấp SPCC có thể họ không cung cấp với số lượng đầy đủ hoặc không cung ứng. • Xuất hiện “người ăn không” là người được tiêu dùng HH (đáng lẽ phải tốn kém mới sản xuất ra) mà không phải trả tiền. • Vì thế giải pháp đúng nhất là hành động của tập thể và nhà nước. 281 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 281 2
  16. 8.1.3. Các sản phẩm công cộng Đường cầu D: lợi ích biên XH Đường cầu D1 và D2: lợi ích biên 2 cá nhân. Tại Q0: lợi ích biên XH: P = P1 + P2 (cộng theo chiều thẳng đứng tại một lượng nhất định vì mọi người đều tiêu dùng hàng hoá công cộng). • Nếu không có ngoại ứng thì mức SX có hiệu quả là Q’ có lợi ích biên XH = chi phí biên XH. • Nếu hàng hoá A do tư nhân sản SX thì sẽ xuất hiện người ăn không vì vậy mức SX thấp hơn Q0 < Q’. 282 282 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 2
  17. 8.1.4. Việc đảm bảo công bằng xã hội Công bằng XH gắn liền với sự phân phối thu nhập thông qua thuế và các khoản trợ cấp phúc lợi khác • Đánh thuế gây nên sự méo mó của thị trường, làm cho lợi ích biên hàng bị đánh thuế không bằng với chi phí của chúng. • Điểm cân bằng mới không có hiệu quả Pareto. XH lãng phí nguồn lực do sản xuất 283 những HH Kinh tế lượng với khác nhau MỞ ĐẦU 283 2
  18. 8.1.4. Việc đảm bảo công bằng xã hội Khi đánh thuế đường cung dịch chuyển sang trái đến S’ điểm cân bằng mới E’ có Q’ < Q0 và giá cả cao hơn. 284 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 284 2
  19. 8.2. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ - Xây dựng pháp luật, đưa ra các quy định và quy chế điều tiết. - Ổn định và cải thiện các hoạt động kinh tế. - Tác động đến phân bố các nguồn lực. - Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng. 285 Kinh tế lượng MỞ ĐẦU 285 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2