Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 1 - Nguyễn Quang Hồng
lượt xem 4
download
"Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Môi trường và phát triển" tìm hiểu về môi trường; liên kết giữa kinh tế và môi trường; môi trường và phát triển; phát triển bền vững.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 1 - Nguyễn Quang Hồng
- CHƢƠNG 1: MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN MA: Nguyen Quang Hong Neu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Nội dung trình bày • Môi trƣờng • Liên kết giữa kinh tế và môi trƣờng • Môi trƣờng và phát triển • Phát triển bền vững CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- I. Môi trƣờng 1. Khái niệm môi trƣờng 2. Phân loại môi trƣờng 3. Các đặc trƣng cơ bản của hệ thống môi trƣờng 4. Các chức năng cơ bản của môi trƣờng 5. Biến đổi môi trƣờng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- I. Môi trƣờng 1. Khái niệm Theo nghĩa rộng: Môi trƣờng là tập hợp các vật thể hoàn cảnh bao quanh và ảnh hƣởng đến một đối tƣợng nào đó. Môi trƣờng bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh sống, phát triển và sinh sản của sinh vật. Theo nghĩa hẹp: MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố do con ngƣời tạo ra trong đó con ngƣời bằng các hoạt động sống của mình đã khai thác các yếu tố tự nhiên hoặc nhân tạo để thoả mãn nhu cầu của con ngƣời.(UNESCO) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- • Theo luật MT Việt Nam Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau bao quanh con ngƣời, ảnh hƣởng đến sự sống, sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và tự nhiên. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- • Môi trƣờng sống: Là tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học ảnh hƣởng đến sự sống sự tồn tại phát triển của sinh vật • Môi trƣờng sống của con ngƣời: Tổng hợp các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học và xã hội ảnh hƣởng đến sự sống, sự tồn tại phát triển của con ngƣời. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. Phân loại môi trƣờng 2.1 Theo thành phần môi trƣờng Có 4 loại môi trƣờng cơ bản: môi trƣờng đất, môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng sinh vật. 2.2 Theo nguồn gốc và quan hệ với con ngƣời - Môi trƣờng tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên và các hiện tƣợng tự nhiên tồn tại khách quan - Môi trƣờng nhân tạo: Các yếu tố vật chất do con ngƣời tạo ra trong quá trình sống - Môi trƣờng xã hội: Quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời. 2.3 Theo quy mô: Dựa trên những khu vực có điều kiện môi trƣờng tƣơng đồng VD: MT vùng miền núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển… CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Các đặc trƣng cơ bản của môi trƣờng 3.1 Tính cơ cấu (cấu trúc) phức tạp - Hệ thống môi trƣờng là tập hợp của nhiều phần tử với bản chất khác nhau, chịu sự chi phối bởi những quy luật khác nhau. - Tính phức tạp còn thể hiện qua cấu theo chức năng và thang cấp Theo chức năng: hệ thống MT là tập hợp của nhiều phần tử có chức năng khác nhau Theo thang cấp: Hệ thống MT đƣợc chia theo các cấp độ từ lớn đến nhỏ, từ rộng đến hẹp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- VD: Theo thang cấp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- VD: Theo chức năng Hệ sinh thái Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân huỷ Thực vật Động vật Vi sinh vật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3.2 Tính động (cân bằng động) - Các phần tử trong hệ thống môi trƣờng luôn có sự thay đổi trong cấu trúc, trong mối quan hệ giữa các phần tử (động) Thành phần và tính chất của môi trƣờng là đa dạng, luôn biến đổi. Tuy vậy cũng có nhiều đặc điểm của môi trƣờng đƣợc giữ nguyên hoặc ít thay đổi trong thời gian dài nhƣ: lực trọng trƣờng, hằng số mặt đất, thành phần muối trong đại dƣơng. Các loại môi trƣờng tác động qua lại lẫn nhau, sự tác động đó làm cho mỗi loại môi trƣờng luôn thay đổi. - Các phần tử đƣợc sắp xếp tổ chức tạo sự cân bằng thông qua các dòng trao đổi vật chất năng lƣợng và thông tin (cân bằng). CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3.3 Tính mở - Các dòng vật chất, năng lƣợng và thông tin luôn chuyển động từ phân hệ này sang phân hệ khác, trạng thái này sang trạng thái khác. - Các phần tử của môi trƣờng nhạy cảm với biến đổi từ bên ngoài và sự phân chia giữa phân hệ này với phân hệ khác chỉ mang tính tƣơng đối. Nói cách khác, MT không có biên giới. - VD: Chặt phá rừng thƣợng nguồn sẽ gây lũ lụt ở hạ lƣu. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3.4 Khả năng tự tổ chức, tự điều chỉnh - Các phần tử thuộc giới hữu sinh có thể tự tổ chức lại, tự điều chỉnh cơ thể cho phù hợp với những biến đổi từ môi trƣờng bên ngoài. VD phản ứng của sinh vật khi gặp thời tiết thay đổi, gặp điều kiện sống khó khăn. - Đây là khả năng đặc biệt, riêng có của môi trƣờng và nó có ý nghĩa định hƣớng để bảo vệ tính đa dạng sinh học, sự tồn tại của các loài. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- VD: khả năng chịu đựng của sinh vật CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 4. Các chức năng cơ bản của môi trƣờng - Cung cấp không gian sống cho con ngƣời - Cung cấp tài nguyên cho hệ thống kinh tế - Chứa đựng chất thải từ hoạt động của con ngƣời - Giảm nhẹ các tác động của tự nhiên đến con ngƣời - Lƣu giữ và cung cấp các thông tin cần thiết cho con ngƣời. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- VD: Chức năng sinh thái Rừng ngập mặn Phòng hộ ven biển Chu trình dinh dưỡng Chức năng Điều hòa khí hậu Duy trì ĐDSH Sản phẩm cho cộng đồng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 5. Biến đổi môi trƣờng 5.1 Các thuật ngữ • Chất lƣợng môi trƣờng xung quanh (Ambient quality):Số lƣợng chất ô nhiễm trong môi trƣờng • Chất lƣợng môi trƣờng (Environmental quality): Trạng thái của môi trƣờng tự nhiên (bao hàm cả chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, chất lƣợng cảnh quan và chất lƣợng thẩm mỹ của môi trƣờng). • Chất thải (Residuals): Vật chất còn lại sau khi sản xuất và tiêu dùng • Phát thải (Emissions): Phần chất thải sản xuất hay tiêu dùng thải vào môi trƣờng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- • Tái chế (Recycling): Quy trình quay lại của một vài hoặc toàn bộ chất thải sản xuất hay tiêu dùng đƣợc dùng lại trong quá trình sản xuất và tiêu dùng. • Xả thải (Effluent): Đôi khi thuật ngữ xả thải dùng để nói đến những chất ô nhiễm nƣớc, và phát thải để nói đến các chất gây ô nhiễm không khí. Nhƣng hai thuật ngữ này sẽ đƣợc dùng tƣơng đƣơng Ô nhiễm (Pollution) • Thiệt hại (Damages): Những ảnh hƣởng tiêu cực của ô nhiễm môi trƣờng tác động lên con ngƣời và các yếu tố của hệ sinh thái. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế môi trường - ThS Nguyễn Thị Mai Linh
59 p | 668 | 167
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 8
57 p | 401 | 65
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4
42 p | 299 | 50
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 9
28 p | 200 | 38
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 12
15 p | 155 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 6
37 p | 192 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
72 p | 209 | 34
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 7
33 p | 172 | 33
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 1
10 p | 157 | 31
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2
51 p | 193 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 10
17 p | 199 | 29
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 5
13 p | 137 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 13
36 p | 151 | 27
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 2
16 p | 171 | 26
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - GV. Phạm Hương Giang
83 p | 147 | 24
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 11
9 p | 118 | 17
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Phạm Hương Giang
67 p | 141 | 17
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 14
24 p | 122 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn