Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Nguyễn Hoài Bảo
lượt xem 13
download
Nội dung trình bày của chương 3 Xác định sản lượng cân bằng trong ngắn hạn nằm trong bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm giúp học viên phân biệt được khung thời gian: ngắn hạn và trung hạn dài hạn, ảnh hưởng có nó đến các mô hình lý thuyết một cách cơ bản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 3 - Nguyễn Hoài Bảo
- Xác định sản lượng cân bằng trong ngắn hạn [The Determination of Equilibrium Output in Short Run] Nguyễn Hoài Bảo Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 1
- Nội dung bài giảng này: • Phân bi t đư c khung th i gian: ng n h n vs. trung h n vs. dài h n và nh hư ng c a nó lên các mô hình lý thuy t m t cách cơ b n. • Mô hình xác đ nh s n lư ng cân b ng trong ng n h n trong th trư ng hàng hóa và d ch v (mô hình đư ng chéo c a Keynes). • Chính sách ngân sách (tài khóa) c a chính ph trong vi c đi u ch nh nh ng dao đ ng c a s n lư ng trong ng n h n. • Ngh ch lý ti t ki m: đi u gì s x y ra n u t t c m i ngư i đ u t n ti n hơn? Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 2
- 1. Khung thời gian trong phân tích vĩ mô Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 3
- Hãy hình dung: 1. Hư ng ng l i kêu g i “Ngư i Vi t Nam dùng hàng Vi t Nam”, nhi u ngư i tiêu dùng đã ch n s n ph m làm trong nư c và do v y doanh s c a các doanh nghi p tăng lên nhanh chóng. 2. Nhưng chuy n gì s x y ra n u không ai nêu lên kh u hi u trên ho c nó không còn tác d ng? Rõ ràng là doanh s bán c a các doanh nghi p là ph thu c và n l c c nh tranh c a chính h t ch t lư ng cho đ n giá c . 3. Nhưng ngay khi các doanh nghi p n l c “h t m c”, r t nhi u s n ph m không th c nh tranh ngay l p t c đ i v i s n ph m đ n t nư c ngoài. Có nh ng y u t mà các doanh nghi p trong nư c c n r t nhi u th i gian đ đu i k p: trình đ c a lao đ ng, v n, và công ngh hi n đ i. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 4
- Ngụ ý gì? • Quan sát 1 cho th y ngư i tiêu dùng (phía c u) quy t đ nh phía cung và lý thuy t kinh t xem v n đ này là phù h p trong phân tích “ng n h n”. • Quan sát 2 l i cho th y s n lư ng trong n n kinh t do phía cung quy t đ nh ch không ph i là phía c u, và lý thuy t kinh t xem vi c phân tích này phù h p trong khug th i gian “trung h n”. • Quan sát 3 l i cho th y trên t t c , có nh ng v n đ “s ng còn” c n r t nhi u th i gian đ thay đ i và lý thuy t kinh t cho r ng nó ch thích h p phân tích trong khung th i gian “dài h n”. • M i khung th i gian đ u có giá tr phân tích riêng c a nó! Ngắn hạn: Phía cầu quyết định sản lượng – Cầu quyết định cung Trung hạn: Phía cung quyết định sản lượng – Cung quyết định cầu Dài hạn: Trữ lượng vốn, chất lượng lao động, công nghệ và chất lượng quản trị quốc gia quyết định sản lượng – tăng trưởng trong dài hạn. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 5
- Giả thuyết về khung thời gian trong lý thuyết kinh tế vĩ mô. • S khác bi t gi a các lý thuy t (trư ng phái) kinh t ch ng qua là s khác bi t trong quan đi m v s đi u ch nh các bi n giá c (giá và ti n lương) và t đó nh ư ng lên s n lư ng theo th i gian. • Ng n h n (the short-run): là th i gian không đ dài đ giá c đi u ch nh nên tr lư ng v n và lao đ ng có th không đư c toàn d ng và vì th s n lư ng có th ch ch kh i s n lư ng ti m năng. • Trung h n (the medium-run)*: là th i gian đ dài đ giá c đi u ch nh nhưng tr lư ng v n, lao đ ng ch m c t nhiên và trình đ công ngh là chưa th thay đ i. • Dài h n (the long-run): là th i gian đ dài đ công ngh có th c i ti n. • (*) Nhi u tác gi g i khung th i gian này là dài h n, n u v y thì tên g i “dài h n” trên tr thành r t dài h n (very long run). Ngắn hạn: P cố định, K và L có thể không đạt toàn dụng nên Y khác với tiềm năng. Trung hạn: P linh hoạt, K và L toàn dụng và Y bằng với tiềm năng. Dài hạn: Y tiềm năng có thể thay đổi vì K, L tiềm năng và công nghệ là thay đổi. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 6
- Những sự kiện bên dưới phù hợp với khung thời gian phân tích nào? • Gói kích c u c a chính ph đã làm kinh t Vi t Nam tránh kh i suy thoái. • M cho r ng ph n l n thâm h t thương m i c a h ngày càng nhi u là do đ ng nhân dân t đ nh giá th p trong nh ng năm v a r i. • Hàng xu t kh u c a Nh t B n ngày càng kém c nh tranh so v i hàng xu t kh u c a Trung Qu c. • Cú s c c a giá d u l a năm 1972-73 đã làm thay đ i h n ngành công nghi p xe hơi: nh ng đ ng cơ ti t ki m xăng tr nên th nh hành. • Lãi su t gi m làm ngân hàng khó huy đ ng v n. • Nhi u ngư i lo ng i khi Vi t Nam là thành viên c a WTO thì th trư ng bán l trong nư c s thu c v các t p đoàn nư c ngoài. • Ch khi nào v n đ tham nhũng Vi t Nam đư c gi i quy t đúng m c thì tăng trư ng kinh t m i có th b n v ng. • N u Vi t Nam không kìm ch đư c l m phát cao hi n nay thì ti n đ ng ngày càng có xu hư ng m t giá. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 7
- 2. Mô hình xác định sản lượng trong ngắn hạn của nền kinh tế đóng. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 8
- Nhớ lại: Các thành phần chi tiêu trong GDP • Tiêu dùng c a h gia đình (Consumption) • Đ u tư c a doanh nghi p (Investment) • Tiêu dùng c a chính ph (Government spending) • Xu t kh u (Export) – Nh p kh u (Import) = Xu t kh u ròng (Net export) hay cán cân thương m i (trade balance) • G i AE (aggregate expenditure) là t ng chi tiêu trong n n kinh t (phía c u)(*). • G i Y là t ng s n lư ng trong n n kinh t (phía cung). • (*) Sau này s th o lu n AE là t ng chi tiêu d ki n. AE = C + I + G Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 9
- Tiêu dùng của hộ gia đình • Y u t chính nh hư ng lên tiêu dùng c a H là thu nh p kh d ng (disposable income) • Y u t khác: các bi n ngo i sinh – hình thành C0 • Thu nh p kh d ng là thu nh p sau khi đóng thu • Thu là ph n đóng cho chính ph sau khi tr ph n chính ph tr c p. • Hàm tiêu dùng là m t hàm hành vi mô t s thay đ i thu nh p kh d ng nh hư ng lên s thay đ i c a tiêu dùng và gi s là tuy n tính. • Tiêu dùng biên (marginal propensity to cunsume) cho bi t khi thu nh p kh d ng thay đ i 1 đơn v thì tiêu dùng thay đ i bao nhiêu đơn v ? • Thu nh p tăng s làm tiêu dùng có khuynh hư ng tăng nhưng s ít khi tăng đúng b ng thu nh p (tăng). C = C(Y-T) = C0 + c1(Y-T) YD = Y – T c1 = MPC = ∆C/ ∆(Y-T) 0 < MPC
- Đồ thị hàm chi tiêu của thu nhập hộ gia đình C C = c0 + c1(Y-T) α c0 Y-T Tag(α) = c1 = MPC = ∆C/ ∆(Y-T) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 11
- Đầu tư • Đ u tư c đ nh (fixed investment): g m chi tiêu c a doanh nghi p vào máy móc, trang thi t b , nguyên v t li u và chi tiêu c a h gia đình vào nhà . • T n kho (inventory): là lư ng hàng hóa s n xu t ra nhưng chưa bán đư c: g m t n kho trong d ki n và ngoài d ki n. • Đ u tư d ki n (planned investment) là bao g m đ u tư c đ nh và t n kho d ki n. • Trong t ng giai đo n, đ u tư d ki n đư c xác đ nh trư c hay còn g i đ u tư là m t bi n ngo i sinh trong mô hình: đ u tư t đ nh. • Sau m i giai đo n, đ u tư d ki n s thay đ i theo chi u hư ng c a t n kho ngoài d ki n (unintended inventory - UI). • Sau cu i m i giai đo n s cho bi t lư ng đ u tư th c t (actual investment) c a giai đo n đó. I dự kiến (t) = I0(t) I thực tế (t) = I0 – ∆UI (t) Nếu UI(t) > 0 khi đó I0(t+1) tăng và ngược lại. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 12
- Chi tiêu của chính phủ • Là lư ng chi tiêu cho hàng hóa và d ch v hàng năm c a chính ph . • Nó không bao g m các kho n chi tr b o hi m xã h i, lãi su t và tr n c a chính ph … • Trong mô hình lý thuy t, gi s r ng lư ng chi h ng năm c a chính ph là do chính ph t quy t đ nh, hay còn g i là chi tiêu t đ nh. • Trong mô hình lý thuy t, cũng gi s lư ng thu thu h ng năm c a chính ph là do chính ph t quy t đ nh, hay còn g i s thu thu t đ nh. • (Chênh l ch gi a thu và chi c a chính ph s t o ra tình tr ng cán cân ngân sách và chúng ta s th o lu n v n đ này nh ng bài gi ng sau.) T = T0 G = G0 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 13
- Cân bằng trong ngắn hạn: Y = AE • N n kinh t cân b ng khi t ng s n lư ng làm ra b ng v i t ng nhu c u đ i v i nó. • T ng nhu c u chính là t ng chi tiêu d ki n: AE = C + I + G • T ng s n lư ng làm ra là Y. • Bi n nào s đi u ch nh khi n n kinh t chưa cân b ng? Y = AE hay Y = C + G + I Hay Y = C0 + c1(Y-T0) + I0 + G0 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 14
- Cân bằng trong ngắn hạn: mô hình đường chéo Keynes AE 450 AE α E C0 + I0 + G0 – c1T0 Y* Y Y* = (C0 + I0 + G0 – c1T0)/(1-c1) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 15
- 3. Chính sách tài khóa (ngân sách) của chính phủ Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 16
- Nếu chính phủ tăng chi tiêu: G0 tăng AE 450 E1 AE E0 C0 + I0 + G1 – c1T0 C0 + I0 + G0 – c1T0 Y0* Y1* Y ∆G = G1 – G0 > 0 khi đó ∆Y* = Y*1 – Y*0 > 0; và ngược lại. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 17
- Nếu chính phủ tăng Thuế: T0 tăng AE 450 AE E0 E1 C0 + I0 + G0 – c1T0 C0 + I0 + G1 – c1T1 Y1* Y0* Y ∆T = T1 – T0 > 0 khi đó ∆Y* = Y*1 – Y*0 < 0; và ngược lại. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 18
- Tổng kết chiều hướng tác động của các chính sách. • Tăng G ho c/và gi m T g i là chính sách m r ng tài khóa – ngân sách) s làm tăng thu nh p. • Gi m G ho c/và Tăng T g i là chính sách thu h p tài khóa – ngân sách) s làm gi m thu nh p. • M t (1) đơn v thay đ i trong G ho c T s d n đ n thay đ i x đơn v c a thu nh p và x đó đư c g i là s nhân (multiplier). • Trong đi u ki n bình thư ng, s nhân này l n hơn 1. • N u tăng G và T m t lư ng như nhau, s nhân s b ng 1 và g i đó là s nhân trong tình tr ng duy trì cân b ng ngân sách. • Trong mô hình, ngoài 2 bi n chính sách thì đ u tư và chi tiêu t đ nh cũng nh hư ng lên thu nh p cân b ng. Số nhân chi tiêu chính phủ: ∂Y*/ ∂G = ∆Y*/ ∆G = 1/(1-c1) Số nhân thuế: ∂Y*/ ∂T = ∆Y*/ ∆T = -c1/(1-c1) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 19
- Một cách xác định sản lượng cân bằng khác: IS • Ti t ki m c a h gia đình là ph n còn l i c a thu nh p kh d ng sau khi chi tiêu. • Ti t ki m c a chính ph (n u có) là ph n còn l i c a thu sau khi chi tiêu. • T ng ti t ki m qu c gia là bao g m ti t ki m c a h gia đình và ti t ki m chính ph • Doanh nghi p có ti t ki m không? • T ng ti t ki m b ng v i t ng đ u tư Sp ≡ Y – T – C = -C0 + (1-c1)(Y-T) Sg ≡ T – G S ≡ Sp + Sg = -C0 + T0 – G0 + (1-c1)(Y-T0) S = I hay -C0 + T0 – G0 + (1-c1)(Y-T0) = I0 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 17 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 830 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 12 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 312 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn