Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Chương 3 - ThS. Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
lượt xem 6
download
Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Chương 3 Một số kỹ năng mềm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Kỹ năng thuyết trình; Kỹ năng làm việc nhóm; Kỹ năng lãnh đạo; Kỹ năng giao tiếp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Chương 3 - ThS. Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
- 12/15/2020 MỘT SỐ KỸ NĂNG MỀM 12/15/2020 1 NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thu thập tài liệu 2. Phân tích tài liệu 3. Tổng hợp tài liệu 12/15/2020 2 1. Thu thập tài liệu Nguồn tài liệu • Tài liệu khoa học trong ngành • Tài liệu khoa học ngoài ngành • Tài liệu truyền thông đại chúng Cấp tài liệu • Tài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp) • Tài liệu cấp II, III,… (tài liệu thứ cấp) 12/15/2020 3 1
- 12/15/2020 2. Phân tích tài liệu Phân tích theo cấp tài liệu • Tài liệu cấp I (nguyên gốc của tác giả) • Tài liệu cấp II, III,… (xử lý từ tài liệu cấp trên) Phân tích tài liệu theo chuyên môn • Tài liệu chuyên môn trong/ngoài ngành • Tài liệu chuyên môn trong/ngoài nước • Tài liệu truyền thông đại chúng 12/15/2020 4 2. Phân tích tài liệu Phân tích tài liệu theo tác giả: • Tác giả trong/ngoài ngành • Tác giả trong/ngoài cuộc • Tác giả trong/ngoài nước • Tác giả đương thời/hậu thế so với thời điểm phát sinh sự kiện 12/15/2020 5 NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Phân tích tài liệu 2.4 Phân tích tài liệu theo nội dung: • Đúng / Sai • Thật / Giả • Đủ / Thiếu • Xác thực / Méo mó / Gian lận • Đã xử lý / Tài liệu thô chưa qua xử lý 12/15/2020 6 2
- 12/15/2020 NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. Phân tích tài liệu Phân tích cấu trúc logic của tài liệu - Luận điểm (Luận đề): (Mạnh/Yếu) (Tác giả muốn chứng minh điều gì?) - Luận cứ (Bằng chứng): (Mạnh/Yếu) (Tác giả lấy cái gì để chứng minh?) - Phương pháp (Luận chứng): (Mạnh/Yếu) (Tác giả chứng minh bằng cách nào?) 12/15/2020 7 NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Tổng hợp tài liệu 3.1 Chỉnh lý tài liệu • Thiếu: bổ túc • Méo mó / Gian lận: chỉnh lý • Sai: Phân tích phương pháp 3.2 Sắp xếp tài liệu • Đồng đại: Nhận dạng tương quan • Lịch đại: Nhận dạng động thái • Nhân quả: Nhận dạng tương tác. 12/15/2020 8 NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Tổng hợp tài liệu 3.3 Nhận dạng các liên hệ: • Liên hệ so sánh tương quan • Liên hệ đẳng cấp • Liên hệ động thái • Liên hệ nhân quả 12/15/2020 9 3
- 12/15/2020 NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Tổng hợp tài liệu Xử lý kết quả phân tích cấu trúc logic: • Cái mạnh được sử dụng để làm: • Luận cứ (để chứng minh luận điểm của ta) • Phương pháp (để chứng minh luận điểm của ta) • Cái yếu được sử dụng để: • Nhận dạng Vấn đề mới (cho đề tài của ta) • Xây dựng Luận điểm mới (cho đề tài của ta) 12/15/2020 10 KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆU • Trích dẫn tài liệu là phương pháp được chuẩn hóa trong việc ghi nhận những nguồn tin và ý tưởng mà người viết đã sử dụng trong bài viết của mình trong đó người đọc có thể xác định rõ từng tài liệu được trích dẫn, tham khảo. • Các trích dẫn nguyên văn, các số liệu và thực tế, cũng như các ý tưởng và lý thuyết lấy từ các nguồn đã được xuất bản hoặc chưa được xuất bản đều cần phải được trích dẫn. 12/15/2020 11 KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆU Ý nghĩa của trích dẫn TLTK: ü Ý nghĩa khoa học ü Ý nghĩa trách nhiệm ü Ý nghĩa pháp lý ü Ý nghĩa đạo đức 12/15/2020 12 4
- 12/15/2020 KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆU Một số người không tôn trọng nguyên tác trích dẫn (Zuckerman): ü Người trẻ muốn nhanh chóng nổi danh ü Người già (lão làng) muốn níu kéo ánh hào quang đã tắt ü Tâm lý đố kỵ, mặc cảm bị thua kém người được mình trích dẫn 12/15/2020 13 KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆU • Trích dẫn nguyên văn (quotation): sao chép chính xác từ ngữ, câu, đoạn văn mà tác giả dùng. Trường hợp này bắt buộc phải ghi cả số trang của nguồn trích. • Trích dẫn diễn giải (paraphrasing): diễn giải câu chữ của tác giả khác bằng câu chữ của mình, sử dụng từ ngữ khác mà không làm khác đi nghĩa nguyên gốc. Không bắt buộc phải ghi số trang. Tuy nhiên việc ghi số trang là cần thiết, nhất là khi trích dẫn từ sách hoặc từ một tài liệu dài để người đọc có thể dễ dàng xác định thông tin mình cần. 12/15/2020 14 KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆU • Trích dẫn gián tiếp: nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Ví dụ: Nguyễn Văn A (trích dẫn trong Lê Văn B). Xem phụ lục 1, phần Nguồn tin cấp 2, trang 11. 12/15/2020 15 5
- 12/15/2020 Một số cụm từ thường dùng khi trích dẫn • X phát biểu/nêu rõ rằng… • X nhìn nhận rằng… • X xác nhận rằng… • X cho rằng… • X khẳng định rằng… • X tin rằng… • X đồng ý với quan điểm… • X kết luận… • X lập luận rằng… • X bảo vệ quan điểm • X bình luận rằng… cho rằng… • X chú thích rằng… • X thừa nhận… • X đề xuất… • X chỉ ra rằng… • X nói rằng… • X lưu ý… • X quan sát thấy… • Theo X… 12/15/2020 16 TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO • Một số chuẩn thông dụng: ISO 690, AFNOR Z44, ALA, APA, AMA… • Chuẩn APA (American Psychological Association): được UNESCO chọn vì tiện lợi người đọc Ø Ở VN chưa có ý thức về việc áp dụng chuẩn 12/15/2020 17 TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO Các thông tin chính cần ghi theo chuẩn APA : • HỌ TÊN tác giả, Năm XB. Tên tài liệu (tên bài báo, tham luận, chương sách thì viết chữ thẳng, tên sách, tên tạp chí thì viết nghiêng). Nguồn gốc tài liệu (tên tạp chí, số tạp chí, trang, Nhà xuất bản) • Xếp TL theo thứ tự ABC dựa theo HỌ của tác giả. Nếu là bút danh thì giữ nguyên, không thay đổi • KHÔNG ghi bằng cấp, học vị, nghề nghiệp, chức vụ, nơi công tác của tác giả. 12/15/2020 18 6
- 12/15/2020 TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO • Ghi chú: - Nhiều nước có điều chỉnh nhỏ để phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ dân tộc - Phải theo nguyên tắc - hệ thống, - chặt chẽ, - rõ ràng - tiết kiệm. 12/15/2020 19 TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO VÍ DỤ CÁCH TRÌNH BÀY Bài báo trong tạp chí KH: • Bùi Minh Lý, Thành Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Vân, Bilan M.I. và Usov A.I (2012), Nghiên cứu cấu trúc của Fucoidan tách chiết từ tảo nâu Sargassum Polycystumn, Tạp chí Hóa học, T. 50 (4A), tr. 215 – 218. • Anastyuk S.D., Imbs T.I., Shevchenko N.M., Dmitrenok p.s. and Zvyagintseva T.N. (2012) ESIMS analysis of fucoidan preparations from Costaria costata, extracted from alga at different life-stages. Carbohydrẻ Polym.,90, pp. 993-1002. 12/15/2020 20 TRÌNH BÀY TÀI LIỆU THAM KHẢO VÍ DỤ CÁCH TRÌNH BÀY Tham luận trong kỷ yếu khoa học : • Cao Thị Thúy Hằng, Bùi Minh Lý, Huỳnh Hoàng Như Khánh, Phan Thị Hoài Trinh và Nguyễn Duy Nhứt (2009), Phân lập và sàng lọc vi sinh vật biển phân cắt fuicodan từ rong nâu, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững, tr. 640-644 Quyển sách: • Lương Đức Phẩm, (2006), Nấm men công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật. Luận văn, luận án, đề tài khoa học • Ngô Đăng Nghĩa (1999), Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình công nghệ sản xuất alginate từ rong mơ Việt Nam và ứng dụng vào một số lĩnh vực sản xuất, Luận án tiến sĩ, Đại học Thủy Sản Nha Trang. 12/15/2020 21 7
- 12/15/2020 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 12/15/2020 22 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Khái niệm về thuyết trình • Thuyết trình (Presentations) là cách truyền đạt các ý tưởng (ideas) và các thông tin (information) đến một nhóm người (group • Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe 12/15/2020 23 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Lợi ích của việc thuyết trình • Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả • Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân • Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao 12/15/2020 24 8
- 12/15/2020 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Lợi ích của việc học kỹ năng thuyết trình Ø Học được cách nói trước đám đông Ø Học các kỹ năng áp dụng trong hội thoại Ø Phát triển kỹ năng giao tiếp khi tham gia tuyển dụng Ø Có cơ hội thực hành và tích lũy kinh nghiệm Ø Có thêm tự tin 12/15/2020 25 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 1. Tìm hiểu thính giả - Phân tích người nghe - Hãy biết mình - Tìm hiểu người nghe - Bao nhiêu người sẽ tham dự ? - Thái độ, giá trị và niềm tin của họ là gì ? 12/15/2020 26 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 1. Tìm hiểu thính giả • Thu thập thông tin về khán giả ü Đặc điểm tâm lý của người nghe ? ü Những mong đợi của họ là gì? ü Tại sao họ lại tham gia vào buổi trình bày của chúng ta • Những thông tin về cá nhân người nghe như: • Tuổi, giới tính • Tôn giáo, chính trị • Trình độ VH, khả năng kinh tế 12/15/2020 27 9
- 12/15/2020 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 2. Xác định nội dung bài thuyết trình § Xác định rõ mục đích của buổi thuyết trình § Xác định những điểm chính mà bạn mong muốn người nghe sẽ nắm bắt được § Xây dựng dàn ý cho bài thuyết trình 1 cách logic nhất ( đủ 3 phần: giới thiệu, nội dung và kết luận) § Xác định thời gian cho từng phần của bài thuyết 12/15/2020 trình. 28 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 3. Thu thập thông tin, tư liệu bài thuyết trình • Các loại thông tin, tư liệu q Thông tin phải biết: những điều cần cung cấp để giải quyết vấn đề q Thông tin cần biết: những điều cần rõ thêm để làm căn cứ thuyết phục người nghe q Thông tin nên biết: những tư liệu thực tế , số liệu làm thêm phong phú 12/15/2020 29 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 3. Thu thập thông tin, tư liệu bài thuyết trình • Các nguồn thông tin: - Sách, báo - Tìm kiếm trên mạng Internet - Gặp gỡ các chuyên gia, phỏng vấn - Nghiên cứu tại thư viện 12/15/2020 30 10
- 12/15/2020 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 4. Xây dựng nội dung bài thuyết trình Cấu trúc bài thuyết trình: • Mở bài • Thân bài • Kết luận Trong đó mỗi phần đều có nội dung và chức năng riêng biệt 12/15/2020 31 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 4. Xây dựng nội dung bài thuyết trình Xây dựng phần mở đầu: • Mở đầu trực tiếp: giới thiệu trực tiếp chủ đề của nội dung bài nói • Mở đầu gián tiếp: đưa ra một luận đề nào đó rồi dẫn dắt người nghe đến với chủ đề chính của bài thuyết trình • Có thể sử dụng mẫu chuyện, hình ảnh, âm thanh… Cách thức này có tác dụng làm kích thích và làm tăng dần sự chú ý của người nghe 12/15/2020 32 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 4. Xây dựng nội dung bài thuyết trình Xây dựng phần mở đầu (tiếp): 3 yêu cầu bắt buộc cần phải có trong mở đầu bài thuyết trình là: • Giới thiệu và làm quen • Thông báo nội dung thuyết trình • Thông báo thời gian và phương thức tiến hành 12/15/2020 33 11
- 12/15/2020 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 4. Xây dựng nội dung bài thuyết trình Xây dựng phần thân bài: Đây là phần quan trọng nhất, cần đảm bảo các yêu cầu sau: • Cung cấp cho khán giả những thông tin mới • Đáp ứng cao nhất yêu cầu thông tin của khán giả • Mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản ảnh những vấn đề mà bạn mong muốn người nghe sẽ nắm bắt được 12/15/2020 34 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 4. Xây dựng nội dung bài thuyết trình Phần kết thúc: • Tóm tắt các điểm chính, nhấn mạnh cốt lõi • Kết thúc bằng một nhận xét tích cực • Kết thúc đúng lúc, không dông dài và cám ơn thính giả . 12/15/2020 35 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 5. Các phương tiện hỗ trợ và công tác hậu cần ü Các tài liệu có liên quan ü Hệ thống máy chiếu đa phương tiện (ngôn từ 7%, giọng nói 38%, hình ảnh 55%) ü Máy chiếu video, hệ thống âm thanh (chọn vị trí thuật lợi để đặt các phương tiện nghe nhìn ü Phải biết sử dụng các thiết bị nghe nhìn ü Vị trí đứng khi thuyết trình 12/15/2020 36 12
- 12/15/2020 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 12/15/2020 37 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 6. Chuẩn bị tâm lý và hình thức • Hình thức bên ngoài • Trang phục • Tự tin • Giữ gìn sức khỏe và bảo vệ giọng nói • Luyện tập nói • Luyện tập theo nhóm 12/15/2020 38 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 6. Chuẩn bị tâm lý và hình thức Phong Cách Thuyết Trình ü Tự tin ü Thoải mái ü Lịch sự ü Nhiệt tình ü Linh hoạt ü Giao tiếp bằng mắt ü Để lại ấn tượng 12/15/2020 39 13
- 12/15/2020 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị thuyết trình 6. Chuẩn bị tâm lý và hình thức Cách thức luyện tập chuẩn bị cho lần đầu tiên thuyết trình: • Thực hành cá nhân: chọn 1 nơi riêng tư để tập nói • Ghi âm và nghe lại • Tổ chức buổi thuyết trình thử • Diễn tập thật 12/15/2020 40 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH • KISS (Keep It Short & Simple) • Càng ngắn gọn càng đơn giản càng tốt 12/15/2020 41 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Đặt và trả lời câu hỏi • Phần hỏi-đáp quan trọng không kém phần thuyết trình • Nghiên cứu kỹ các tài liệu thuyết trình và thông tin liên quan sẽ giúp bạn lường trước các vấn đề được hỏi • Hầu hết câu hỏi đều có mục đích chung • Bình tĩnh suy nghĩ trước khi trả lời, không nên căng thẳng quá, với câu trả lời đơn giản, suy nghĩ không quá 10 giây, câu phức tạp không quá 1 phút 12/15/2020 42 14
- 12/15/2020 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Đặt và trả lời câu hỏi ü Tiếp cận câu hỏi một cách tích cực ü Lắng nghe cẩn thận ü Nên trả lời từng câu một ü Nếu cần, có thể đề nghị người hỏi làm rõ nghĩa câu hỏi ü Hướng câu trả lời tới toàn bộ khán giả ü Kiểm soát thời gian 12/15/2020 43 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 12/15/2020 44 KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Nguyên Tắc Làm Trang Trình Chiếu • Các biểu đồ giới hạn không quá 6 chú thích • Một nội dung không quá 3 dòng • Kích cỡ và Font chữ trong bài trình bày • Gam màu và hình ảnh thích hợp • Trang chiếu cân đối 12/15/2020 45 15
- 12/15/2020 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 12/15/2020 46 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM • Teamwork là một nhóm gồm 2 người trở lên cùng hợp tác để hoàn thành một mục tiêu chung trên cơ sở tương tác và trách nhiệm. 12/15/2020 47 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 1. Khái niệm nhóm • Làm việc nhóm một trong những hình thức cộng tác làm việc giữa các thành viên trong nhóm, để cùng nhau giải quyết một vài vấn đề nào đó. • Làm việc nhóm tạo ra một tinh thần hợp tác, phối hợp, những thủ tục được hiểu biết chung và nhiều hơn nữa. 12/15/2020 48 16
- 12/15/2020 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 2. Phân loại: 2.1. Các nhóm chính thức • Các nhóm chính thức là những nhóm có tổ chức. thực hiện công việc có tính thi đua, và có phân công rõ ràng. • Họ có cùng chung tay nghề chuyên môn để giải quyết các vấn đề và điều hành các đề án. 12/15/2020 49 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 2.2. Các nhóm không chính thức • Các nhóm thực hiện theo dự án theo thời vụ • Các nhóm linh động bàn thảo chiến lược hay cần dàn xếp từng vụ việc • Các nhóm nóng cần vận dụng trí tuệ cho những đềán cần nhiều sáng tạo • Những lực lượng đặc nhiệm tạm thời giải quyết gấp rút những vấn đề đặc biệt trong thời gian ngắn 12/15/2020 50 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 3. Các giai đoạn hình thành và phát triển ü Hình thành ü Xung đột ü Giai đoạn bình thường hóa ü Giai đoạn hoạt động trôi chảy 12/15/2020 51 17
- 12/15/2020 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 3.1 Hình thành ü Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại. Mọi người đều rất giữ gìn và rụt rè. ü Sự xung đột hiếm khi được phát ngôn một cách trực tiếp, chủ yếu là mang tính chất cá nhân và hoàn toàn là tiêu cực. ü Do nhóm còn mới nên các cá nhân sẽ bị hạn chế bởi những ý kiến riêng của mình và nhìn chung là khép kín. ü Điều này đặc biệt đúng đối với một thành viên kém quan trọng và lo âu quá. ü Nhóm phần lớn có xu hướng cản trở những người nổi trội lên như một người lãnh đạo. 12/15/2020 52 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 3.2 Xung đột • Các bè phái được hình thành, các tính cách va chạm nhau. • Ít sự giao tiếp vì không có ai lắng nghe và một số người vẫn không sẵn sàng nói chuyện cởi mở. • Nếu bạn nhìn xuyên qua cái bề ngoài tử tế và thấy được những lời mỉa mai, công kích, ám chỉ, có thể bức tranh sẽ rõ hơn. 12/15/2020 53 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 3.3 Giai đoạn bình thường hóa • Ở giai đoạn này, nhóm bắt đầu nhận thấy những lợi ích của việc cộng tác cùng với nhau và giảm bớt xung đột nội bộ. • Do một tinh thần hợp tác mới hiện hữu, mọi thành viên bắt đầu cảm thấy an toàn trong việc bày tỏ quan điểm của mình và được thảo luận cởi mở. • Sự tiến bộ lớn nhất là mọi người có thể bắt đầu lắng nghe nhau. 12/15/2020 54 18
- 12/15/2020 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 3.4. Giai đoạn hoạt động trôi chảy Nhóm làm việc đã ổn định trong một hệ thống cho phép trao đổi những quan điểm tự do và thoải mái và có sự hỗ trợ cao độ của cả nhóm đối với mỗi thành viên và với các quyết định của nhóm. 12/15/2020 55 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 4. Quy chế tổ chức nhóm • Người lãnh đạo nhóm • Người góp ý • Người bổ sung • Người giao dịch • Người điều phối • Người tham gia ý kiến • Người giám sát 12/15/2020 56 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 4.1 Người lãnh đạo nhóm • Nhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới và nâng cao tinh thần làm việc • Khả năng phán đoán tuyệt vời những năng lực và cá tính của các thành viên trong nhóm. • Giỏi tìm ra các cách vượt qua những điểm yếu. • Có khả năng thông tri hai chiều. • Biết tạo bầu không khí hưng phấn và lạc quan trong nhóm. 12/15/2020 57 19
- 12/15/2020 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 4.2 Người góp ý • Nhiệm vụ: Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm. • Không bao giờ thoả mãn với phương sách kém hiệu quả. • Chuyên viên phân tích các giải pháp để thấy được các mặt yếu trong đó. • Luôn đòi hỏi sự chỉnh lý các khuyết điểm. • Tạo phương sách chỉnh lý khả thi 12/15/2020 58 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 4.3 Người bổ sung • Nhiệm vụ: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy ü Suy nghĩ có phương pháp nhằm thiết lập biểu thời gian. ü Lường trước những trì trệ nguy hại trong lịch trình làm việc nhằm tránh chúng đi. ü Có trí lực và mong muốn việc chỉnh đốn các sự việc. ü Có khả năng hỗ trợ và thắng vượt tính chủ bại. 12/15/2020 59 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 4.4 Người giao dịch • Nhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên ngoài cho nhóm • Người có ngoại giao và phán đoán đúng các nhu cầu của người khác. • Gây được sự an tâm và am hiểu. • Nắm bắt đúng mức toàn cảnh hoạt động của nhóm. • Chín chắn khi xử lý thông tin, đáng tin cậy. 12/15/2020 60 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ năng thuyết trình - Nguyễn Diệu Huyền
32 p | 472 | 94
-
Bài giảng Kỹ năng mềm: Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ và phỏng vấn
35 p | 186 | 37
-
Bài giảng Kỹ năng quản lý thời gian: Phần 2 - ThS. Trần Hữu Trần Huy (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao)
78 p | 91 | 25
-
Bài giảng: Kỹ năng tìm việc
150 p | 95 | 21
-
Tập bài giảng: Kỹ năng khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp
159 p | 170 | 14
-
Bài giảng Kỹ năng khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp: Phần 1 - ThS. Lê Nữ Diễm Hương (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao)
75 p | 74 | 12
-
Bài giảng Kỹ năng khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp: Phần 2 - ThS. Lê Nữ Diễm Hương (Bậc Đại học chương trình Đại trà)
44 p | 55 | 11
-
Bài giảng Kỹ năng khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp: Phần 1 - ThS. Lê Nữ Diễm Hương (Bậc Đại học chương trình Đại trà)
68 p | 48 | 10
-
Bài giảng Kỹ năng khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp: Phần 2 - ThS. Lê Nữ Diễm Hương (Bậc đại học chương trình Chất lượng cao)
80 p | 67 | 10
-
Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Chương 2 - ThS. Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
17 p | 44 | 9
-
Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Chương 1 - ThS. Nguyễn Huỳnh Đình Thuấn
17 p | 39 | 5
-
Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Kỹ năng viết - TS. Bùi Hồng Quân
22 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp kinh doanh: Chương 10 - Nguyễn Thế Hùng
16 p | 8 | 3
-
Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Kỹ năng thuyết trình - TS. Bùi Hồng Quân
49 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Tìm và đọc tài liệu - TS. Bùi Hồng Quân
38 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Các thông tin định hướng nghề nghiệp - TS. Bùi Hồng Quân
62 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kỹ năng nghề nghiệp kỹ sư: Công tác kỹ sư - TS. Bùi Hồng Quân
64 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn