K NĂNG GIAO
TIP THÀNH CÔNG
NƠI CÔNG S
CHUYÊN ĐỀ
K
NĂNG
MM
1
CHUYÊN ĐỀ: KỸ NĂNG GIAO TIP THÀNH CÔNG
NƠI CÔNG S
1. Gii thiu.
Kiến
thức
chuyên
ngành
các
trường
đại
hc
cung
cp
cho
sinh
viên
trong
quá trình hc tp yếu t
quyết định giúp các sinh viên có th
lp nghiệp trong tương
lai. Tuy nhiên,
nhng kiến thức chuyên ngành đó đã đủ
để
giúp sinh viên th
vượt
qua
những
khó
khăn
thử
thách
trong
một
tương
lai
không
ai
thể
nói
trước
được điều trong mt thế
giới đang thay đổi tng ngày. Chính thế,
các trường đi
hc
phi
chun
b
cho
sinh
viên
ca
mình
kỹ
năng
mềm
(ngoài
nhng
kiến
thc
chuyên ngành).
Giao
tiếp
hoạt
động
bản,
nhu
cầu
không
thể
thiếu
trong
đời
sống
của
mỗi
người
cu
ni
giữa
người
nói
với
người
nghe.
Một
người
kỹ
năng
giao
tiếp
tốt
sẽ
dễ
dàng
xử
tình
huống
thành
công
hơn
trong
sự
nghiệp.
Trong
công
s, mỗi người đều s
hu k
năng giao tiếp tt
trong mi
quan h
với đồng nghip thì
mọi người tr
nên gần gũi hơn hội thăng
tiến
s
d
dàng hơn. Người làm kinh
doanh luôn cn mt k
năng giao tiếp tốt để
m
rng quan h
khách hàng
đối tác.
Trong gia đình,
mọi nhân cũng cần trang b
cho mình b
k
năng giao tiếp
như k
năng
lắng
nghe,
k
năng
truyn
tải
thông
điệp,….
Con
cái
cn
k
năng
giao
tiếp
để
thu hium lý,
giao tiếp ci m
d
dàng chia s
cm xúc vi
các thành viên trong
gia đình. Ngưc lại người lớn cũng phải k
năng giao tiếp để
th
lng nghe con
cái, chia s
những suy nghĩ của thế
h
tr.
Vì vậy, việc
trau dồi phát triển
kỹ năng
mềm
này là điều mà mọi người nên làm mỗi ngày.
T
nhu
cầu
thực
tế
trên,
trường
Đại
học
Thủ
Dầu
Một
đã
cung
cấp
đến
sinh
viên
chương
trình
kỹ
năng
giao
tiếp
thành
công
nơi
công
sở.
Từ
kỹ
năng
này,
sinh
viên sẽ được cung cấp những kiến thức về kỹ năng giao tiếp. Bên cạnh đó,
sinh viên
sẽ được cung cấp những kỹ năng và thái độ trong giao tiếp
để ứng dụng trong thực tế
2
. Khái nim giao tiếp
k
năng
giao tiếp
2.1. Khái nim
giao tiếp
Giao
tiếp
mt
trong
nhng
nhu
cầu
bản
của
con
người,
hoạt
động
vai
trò
cùng
quan
trọng
trong
đời
sống
con
người.
Do
đó,
giao
tiếp
mt
trong
2
nhng vấn đề đưc nhiu tác gi quan tâm nghiên cu rt nhiu quan nim khác
nhau v giao tiếp như sau
A.A.Leeonchev (n tâm hc Viết) định nghĩa “Giao tiếp mt h
thng nhng quá trình mục đích động cơ đảm bo s tương c giữa người y
với người khác trong hoạt động tp th, thc hin các mi quan h hi nhân
cách, các quan h tâm s dụng phương tiện đặc thù trước hết ngôn ngữ”.
(Nguyn Bá Minh, 2013)
PGS. Trn Trng Thy trong cun Nhp môn khoa hc giao tiếp đã đưa ra định
nghĩa Giao tiếp của con người là mt quá trình có ch định, có ý thc hay không có ý
thức trong đó các cm xúc và tư tưởng được biểu đạt trong các thông điệp bng
ngôn ng hoc phi ngôn ngữ”. (Phm Văn Tuân, 2013)
PGS. TS. Ngô Công Hoàn định nghĩa “Giao tiếp quá trình tiếp xúc gia con
người với con ngưi nhm mục đích trao đổi tưởng, tình cm, vn sng, k năng,
k xo ngh nghip” (Nguyn Bá Minh, 2013)
T nhng khái nim trên cho thy hin rt nhiều quan điểm khác nhau v
giao tiếp, nhưng th khái quát thành khái niệm được nhiều ngưi chp nhận như
sau: Giao tiếp là quá trình trao đi thông tin, tình cảm, suy nghĩ; là quá trình, nhận biết
tác động ln nhau trong quan h gia ngưi với ngưi gia các ch th giao tiếp
nhằm đạt đến mt mục đích nhất định. Hoc giao tiếp quá trình chuyn giao, tiếp
nhn và x lý thông tin gia ngưi này với người khác đ đạt đưc mc tiêu.
2.2. Khái nim K năng giao tiếp
Ngân hàng Thế giới đã gọi thế kỷ 21 kỷ nguyên của kinh tế tri thức dựa
vào kỹ năng của con người, đồng thời cho rằng năng lực của con người được đánh giá
trên cả 3 khía cạnh gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Kỹ năng khả năng của một người thực hiện một ng việc nhất định, trong
một hoàn cảnh, điều kiện cụ thể để đạt được một mục tiêu nhất định.
K năng giao tiếp kh năng ng dng tri thc khoa hc vào quá trình giao
tiếp có hiu qu nht.
3. Vai trò và mc tiêu ca giao tiếp
3.1. Vai trò ca giao tiếp
* Vai trò ca giao tiếp trong đi sng xã hi
3
Đối vi xã hi, giao tiếp điều kin ca s tn ti phát trin hi. hi
tp hợp người mi quan h qua li vi nhau. Mi quan h cht ch gia con
người với con ngưi trong hội còn điều kiện để hi phát trin. (Chu Văn Đức,
2005)
* Vai trò ca giao tiếp đối vi cá nhân
Trong đi sng ca mỗi ngưi, vai trò ca giao tiếp được biu hin nhng
điểm cơ bản sau
- Giao tiếp điều kiện để tâm lý, nhân cách nhân phát trin: V bn cht,
con người tng hòa các mi quan h hi. Thông qua quá trình giao tiếp con
người tham gia vào các mi quan h hi, gia nhp vào cộng đồng; phn ánh các
mi quan h hi, kinh nghim hi và chuyến chúng thành tài sn riêng ca
mình.
- Các phm chất (đặc bit là phm chất đạo đc) đưc hình thành và phát trin
trong quá trình giao tiếp: Trong qtrình tiếp xúc vi những người xung quanh, con
người nhân thức được nhng chun mực đạo đức, thm m, pháp lut tn ti trong
hi. Nhng phm chất này được hình thành và phát trin trong quá trình giao tiếp.
- Giao tiếp tha mãn nhiu nhu cu của con người trong giao tiếp
3.2. Mc tiêu ca giao tiếp
Giao tiếp có 4 mục tiêu sau
- Chuyển tải được những thông điệp;
- Giúp người nhận hiểu những dự định của người phát tin;
- Nhận được sự phản hồi từ người nhận;
- Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nhận.
4. Truyn thông trong giao tiếp
Hình 4.1 Sơ đồ quá trình giao tiếp gia các cá nhân
4
Giao tiếp quá trình phát nhn thông tin gia những ngưi giao tiếp vi
nhau. Đây quá trình hai chiều, nghĩa là người phát ngưi nhận thường xuyên đổi
vai cho nhau (Chu Văn Đức, 2005). Trong quá trình giao tiếp, 3 yếu t bn cn
được chú trng trong quá trình rèn luyn k năng giao tiếp ch th đối tượng
tham gia quá trình giao tiếp (người gửi người nhận), thông đip (ni dung cn
chuyn ti) kênh thông tin (ngôn ng, phi ngôn ngữ). Trong đó, chủ th đối
ng tham gia quá trình giao tiếp một con ngưi c th, khác bit v tính khí, tính
cách, nhu cu, s thích, niềm tin… nên rất d xut hin hiện tưng hiu sai nghe nhm
trong giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp, thông điệp không phải lúc nào cũng dễ hiu
và d nhn thy còn nhng “nội dung ẩn ý” phía sau. Thông điệp th đơn
thuần mang tính thông tin nhưng có nhiều trường hợp đan xen với cảm xúc, mong đi,
nhu cu, s thích… của các đối tưng tham gia giao tiếp. (Nguyn Ngc Điệp, 2012)
5. Nhng nguyên nhân dn đến giao tiếp tht bi
Theo (Nguyn Ngọc Điệp, 2012), quá trình giao tiếp din ra hiu qu hay
tht bại là do người phát và ngưi nhn thông tin có s thng nht v h thng mã hóa
gii mã. Nhng khác bit v ngôn ng, v quan điểm, v định ng giá trị,…
khiến quá trình giao tiếp b tách tc, hiu lm, gây mâu thun gia các bên. Nhn thc
ca các bên tham gia giao tiếp yếu t gây ảnh hưởng trc tiếp mnh nhất đến
hoạt động giao tiếp. Trng thái cm xúc của ngưi giao tiếp, nim tin quan điểm
sng của người tham gia giao tiếp s quyết định thông tin nào đưc chn lc tiếp nhn
hoc b bóp méo.
Hiu qu ca quá trình truyn thông b chi phi bi các yếu t đưc gi
“nhiễu”. Đó những yếu t do người phát, người nhn hoặc trong môi trường y
cn tr đối vi quá trình truyn tin (Chu Văn Đức, 2005).
Các yếu ty nhiu gm
- S khác bit v văn hóa;
- Môi trưng truyn thông không tt (tiếng n quá ln, thi tiết quá nóng,…)
- Ý nghĩa của thông điệp không ràng hoc quá trình hóa b lỗi như sử
dng t ng không chính xác hoc dùng t địa phương,…;
- Kênh truyn thông không hiu qu như phát âm không chuẩn, giác quan m,
điệm thoi b trc trặc,;