Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - Nguyễn Bích Liên
lượt xem 4
download
Bài giảng "Kỹ thuật điện: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản về mạch điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Định nghĩa, kết cấu mạch điện; Các đại lượng đặc trưng của mạch điện; Các thông số cơ bản của mạch điện; Phân loại mạch điện; Các bài toán về mạch điện. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - Nguyễn Bích Liên
- 18 January 2015 1. Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN 2. Mã số: EE2010, EE2012 3. Khối lượng: 3(2-1-1-6), 2(2-1-0-4) – Lý thuyết: 30 tiết – Bài tập: 15 tiết – Thí nghiệm: 15 tiết, 0 4. Đối tượng tham dự: Sinh viên đại học các KỸ THUẬT ĐIỆN ngành kỹ thuật từ học kỳ 3. 5. Điều kiện học phần: – Học phần học trước: MI1040, PH1010 Nguyễn Bích Liên 6. Mục tiêu học phần: Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử • Nắm được các kiến thức cơ sở của ngành điện Viện Điện • Có khả năng phân tích mạch điện, khai thác C3 – 106 sử dụng các thiết bị chính trong xí nghiệp công nghiệp Email: lien.nguyenbich@hust.edu.vn • Khả năng tham khảo các tài liệu chuyên sâu. 7. Nội dung vắn tắt học phần: Mạch điện: Những khái niệm cơ bản về mạch điện. Dòng điện hình sin. Các phương pháp phân tích mạch điện. Mạch ba pha. Máy điện: Khái niệm chung về máy điện. Máy biến áp. Máy điện không đồng bộ. Máy điện đồng bộ. Máy điện một chiều. 1
- 18 January 2015 THI TRẮC NGHIỆM CUỐI KỲ 8. Nhiệm vụ của sinh viên: • 30 câu hỏi • Dự lớp: đầy đủ theo quy chế – 20 câu lý thuyết (2,5 điểm/1 câu) • Bài tập: hoàn thành các bài tập của học – 10 câu bài tập (5 điểm/1 câu) phần • Thí nghiệm: điều kiện tiên quyết để được • Mỗi câu chỉ có một phương án trả lời dự thi cuối kỳ với HP EE2010 • Thời gian làm bài: 90 phút 9. Đánh giá kết quả: 0.3 - 0.7 • Điểm quá trình: trọng số 0.3 • Không sử dụng tài liệu Điểm chuyên cần • Cách tính điểm bài thi Kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm hoặc tự luận) – Trả lới đúng: được tính điểm Điểm quá trình
- 18 January 2015 11. Nội dung chi tiết học phần: PHẦN I. MẠCH ĐIỆN Chương 1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện Chương 2. Dòng điện hình sin Chương 3. Các phương pháp giải mạch điện PHẦN I Chương 4. Mạch điện 3 pha MẠCH ĐIỆN PHẦN II. MÁY ĐIỆN Chương 1 Chương 6. Khái niệm chung về máy điện KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH Chương 7. Máy biến áp Chương 8. Máy điện không đồng bộ Chương 9. Máy điện đồng bộ Chương 10. Máy điện một chiều 3
- 18 January 2015 Thiết bị điện : nguồn, phụ tải, dây dẫn I. Định nghĩa, kết cấu mạch điện Nguồn: biến đổi các dạng năng lượng khác -> 1. Định nghĩa: Mạch điện là tập hợp các điện năng. thiết bị điện nối thành mạch kín có thể Đặc trưng : sđđ e(t) hoặc nguồn dòng j(t) cho dòng điện chạy qua. Ví dụ: pin, acquy, máy phát điện… 4
- 18 January 2015 Tải : biến đổi điện năng -> dạng năng 2. Kết cấu của mạch lượng khác. Ví dụ: đèn, động cơ… • Nhánh: bộ phận của mạch có cùng một Dây dẫn : nối nguồn - tải dòng điện chạy qua • Nút: chỗ gặp nhau của 3 nhánh trở lên • Mạch vòng: lối đi khép kín qua các nhánh A 5
- 18 January 2015 3.Công suất p ui II. Các đại lượng đặc trưng của mạch điện Chọn u, i cùng chiều 1. Dòng điện: Dòng chuyển dời có hướng – p > 0 : nhận công suất của các điện tích dương – P < 0 : phát công suất • Trị số: bằng tốc độ biến thiên của lượng • Đơn vị : W, kW, MW, GW, TW điện tích q qua tiết diện ngang của vật dẫn t i dq 4.Năng lượng W pdt 0 dt • Đơn vị Wh, kWh, MWh, … • Chiều quy ước: chiều chuyển động của điện tích dương trong điện trường III. Các thông số cơ bản của mạch điện – Dòng điện không đổi (một chiều) i = I0 1.Nguồn áp (sức điện động) e(t) – Dòng điện xoay chiều hình sin i = Imsin(ωt + ψi) • Đơn vị: Am-pe (A), kA Tạo ra và duy trì điện áp 2.Điện áp (Hiệu điện thế) i A B e u(t) e(t) = u(t), re = 0 uAB u AB A B • Nguồn 1 chiều • Đơn vị: V, kV • Nguồn xoay chiều hình sin 6
- 18 January 2015 2. Nguồn dòng j(t) 4.Điện cảm L Tạo ra và duy trì dòng điện rj = ∞ j(t) eL 3.Điện trở R i L Biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác i R L u • Từ thông Φ • Từ thông móc vòng Ψ : w uR • Định nghĩa : • Định luật Ôm : u R Ri w • Đơn vị : , k, M L Henry (H), mH • Công suất: p u R i Ri 2 0 i i • Điện năng tiêu thụ: • Sức điện động tự cảm t A pdt Ri 2dt t d di eL L 0 0 dt dt 1 • Điện dẫn: g (S) • Điện áp trên điện cảm R di u L e L L dt 7
- 18 January 2015 • Công suất trên điện cảm : • Công suất trên điện dung : du C pL u L i Li di p C u Ci Cu C dt dt • Năng lượng: • Năng lượng: t t 1 t t 1 WE p Cdt Cu Cdu C Cu 2 WL p L dt Lidi Li 2 0 0 2 0 0 2 Khả năng tích lũy năng lượng điện Khả năng tích lũy năng lượng từ trường trường 5.Điện dung C C III. Hai định luật Kirchhoff i • Điện tích qc 1.Định luật Kirchhoff 1 • Định nghĩa : q uC (F, μF) Tổng đại số các dòng điện tại 1 nút bằng C C • Dòng điện : uC không : i 0 nút dqC d du • Quy ước dấu i (CuC ) C C – Dòng tới nút : + • Điện áp : dt dt dt – Dòng rời khỏi nút : - • Tổng các dòng đi tới nút = tổng các dòng 1 uC idt rời khỏi nút C • Ý nghĩa : tính liên tục của dòng điện 8
- 18 January 2015 2.Định luật Kirchhoff 2 • Theo quá trình năng lượng trong mạch Theo mạch vòng kín với chiều tùy ý, tổng đại • Mạch xác lập số các điện áp trên các phần tử bằng tổng • Mạch quá độ: là quá trình chuyển từ chế đại số các sức điện động độ xác lập này sang chế độ xác lập khác u e (mạch vòng kín) • Quy ước dấu điện áp, sđđ – Cùng chiều mạch vòng : + – Ngược chiều mạch vòng : - • Điện áp hai đầu nhánh bằng tổng đại số các điện áp trên các phần tử trong nhánh IV. Phân loại mạch - các loại bài toán về mạch điện 1.Phân loại mạch điện • Theo dòng điện • Mạch điện một chiều • Mạch điện xoay chiều hình sin • Theo tính chất các thông số R,L,C • Mạch điện tuyến tính: R,L,C = const • Mạch điện phi tuyến: R,L,C = f(U,I) 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 4: Mạch điện 3 pha
34 p | 973 | 280
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 7: Máy biến áp
23 p | 1145 | 274
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 7: Động cơ không đồng bộ 3 pha
30 p | 457 | 111
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 2: Mạch điện hình Sin
29 p | 324 | 96
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 1: Tổng quan về mạch điện
18 p | 377 | 93
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 6: Máy biến áp 1 pha
36 p | 276 | 68
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 6: Máy biến áp 1 pha (tt)
24 p | 408 | 61
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 9: Máy điện DC
44 p | 229 | 43
-
Bài giảng Kỹ thuật điện - Chương 6: Khái niệm chung về máy điện
8 p | 297 | 40
-
Bài giảng Kỹ thuật điện Chương 4: Máy điện đồng bộ
16 p | 236 | 27
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1.2 - Cung cấp điện cho công trình (TT)
13 p | 171 | 24
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương mở đầu - ThS. Hà Duy Hưng
3 p | 100 | 16
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - ThS. Phạm Khánh Tùng
37 p | 80 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Ánh
16 p | 14 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 3 - Nguyễn Bích Liên
7 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 9 - Nguyễn Bích Liên
12 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật điện: Chương 10 - Nguyễn Bích Liên
29 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn