Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý<br />
Ngành Điện tử-Viễn thông<br />
Đại học Bách khoa Đà Nẵng<br />
của Hồ Viết Việt, Khoa ĐTVT<br />
Tài liệu tham khảo<br />
[1] Kỹ thuật vi xử lý, Văn Thế Minh, NXB Giáo<br />
dục, 1997<br />
[2] Kỹ thuật vi xử lý và Lập trình Assembly cho<br />
hệ vi xử lý, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học & kỹ<br />
thuật, 2001<br />
<br />
Chương 1<br />
1.1 Các hệ thống số<br />
- Hệ thập phân<br />
<br />
- Hệ nhị phân<br />
- Hệ thập lục phân<br />
<br />
1.2 Các hệ thống mã hoá<br />
- ASCII<br />
<br />
- BCD<br />
<br />
1.3 Các linh kiện điện tử số cơ bản<br />
- Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT<br />
- Các bộ giải mã<br />
<br />
1.1 Các hệ thống số<br />
Hệ đếm thập phân (Decimal)<br />
Còn gọi là hệ đếm cơ số mười<br />
<br />
(Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?)<br />
<br />
Dùng mười ký hiệu:<br />
1,2,3,4,5,6,7,8,9,0<br />
Ví dụ:1.1:<br />
Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám<br />
3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100<br />
= 3000 + 900 + 70 + 8<br />
<br />
1.1 Các hệ thống số<br />
Hệ đếm nhị phân (Binary)<br />
Còn gọi là Hệ đếm cơ số hai<br />
Sử dụng hai ký hiệu (bit): 0 và 1<br />
(Các hệ thống điện tử số chỉ sử dụng hai mức điện áp?)<br />
<br />
Kích cỡ, LSB, MSB của số nhị phân<br />
Số nhị phân không dấu (Unsigned)<br />
Số nhị phân có dấu (Số bù hai)<br />
<br />
Số nhị phân<br />
Mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 được gọi là 1 Bit (Binary<br />
Digit- Chữ số nhị phân)<br />
Kích cỡ của một số nhị phân là số bit của nó<br />
MSB (Most Significant Bit): Bit sát trái<br />
LSB (Least Significant Bit): Bit sát phải<br />
<br />
Ví dụ 1.1: 1010101010101010<br />
MSB<br />
<br />
LSB<br />
<br />
là một số nhị phân 16-bit<br />
<br />