intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập trình Java - Chương 1: Tổng quan về Java

Chia sẻ: Cuchoami2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập trình Java - Chương 1: Tổng quan về Java, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu Java; Các đặc trưng của Java; Các kiểu chương trình Java; Máy ảo Java (JVM-Java Virtual Machine); Bộ công cụ phát triển JDK; Java Core API; Các đặc trưng mới của Java 2; Cài đặt java.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập trình Java - Chương 1: Tổng quan về Java

  1. 11/09/2017 Chương 1 NỘI DUNG 1. Giới thiệu Java 2. Các đặc trưng của Java 3. Các kiểu chương trình Java 4. Máy ảo Java (JVM-Java Virtual Machine) 5. Bộ công cụ phát triển JDK 6. Java Core API 7. Các đặc trưng mới của Java 2 8. Cài đặt java 2 1
  2. 11/09/2017 1. Giới thiệu • Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng do Sun Microsystem đưa ra (6/1995) • Nền tảng từ C, C++ • chương trình có thể chạy trên bất kỳ hệ thống nào có cài máy ảo java (Java Virtual Machine). 3 1. Giới thiệu • 1991: một nhóm các kỹ sư của Sun Microsystems muốn thiết kế một ngôn ngữ lập trình để điều khiển các thiết bị điện tử • Sử dụng C, C++: trình biên dịch phụ thuộc vào từng loại CPU  tốn kém. cần một ngôn ngữ chạy nhanh, gọn, hiệu quả và độc lập thiết bị “Oak” đã ra đời • Năm 1995, đổi tên thành Java. • có thể lập trình cho Internet. 4 2
  3. 11/09/2017 Giới thiệu (tt) • Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng độc lập thiết bị, không phụ thuộc vào hệ điều hành. • Java là ngôn ngữ “Write One, Run Anywhere” • Java là ngôn ngữ vừa biên dịch vừa thông dịch – Đầu tiên mã nguồn được biên dịch bằng công cụ JAVAC để chuyển thành dạng ByteCode. – Sau đó được thông dịch thành mã máy. 5 Giới thiệu (tt) • Tạo và thực thi một chương trình Java: Soạn thảo từ một Text Editor filename.java Lỗi Biên dịch Thông dịch filename.class thực thi Thành công 6 3
  4. 11/09/2017 Giới thiệu (tt) • Tạo và thực thi một chương trình Java, ví dụ: Hello.java java Hello public class Hello { 01001011 public static … Thông dịch ` } ----------------------- Biên dịch ------------------ ------------------------ javac Hello.java Hello.class (bytecode) 7 2. Các đặc trưng của Java • Đơn giản: – Dễ học, quen thuộc với người lập trình vì sử dụng cú pháp tương tự C, C++ – Loại bỏ các đặc trưng phức tạp của C và C++ •Con trỏ •Nạp chồng (overload) •Không sử dụng lệnh “goto” cũng như file header (.h). •Loại bỏ cấu trúc “struct” và “union” 8 4
  5. 11/09/2017 Các đặc trưng của Java (tt) • Thông dịch: – Chương trình nguồn *.java được biên dịch thành tập tin *.class  trình thông dịch thông dịch thành mã máy. • Hướng đối tượng: – Là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng hoàn toàn • Độc lập phần cứng và hệ điều hành – Một chương trình viết bằng ngôn ngữ Java có thể chạy trên nhiều máy tính có hệ điều hành khác nhau, trên các thiết bị khác nhau. 9 Các đặc trưng của Java (tt) • Đa nhiệm - đa luồng: – Cho phép lập trình đa tiến trình và đa luồng. • Khả chuyển: – Chương trình viết bằng Java có thể chạy được trên bất kỳ máy tính, hệ điều hành nào có máy ảo Java. • Hỗ trợ mạnh cho việc phát triển ứng dụng: – Công nghệ Java phát triển mạnh nhờ Sun Microsystem, sau này là Oracle cung cấp nhiều công cụ, thư viện lập trình phong phú. 10 5
  6. 11/09/2017 3. Các kiểu chương trình Java • Applets: nhúng bên trong trang Web. Khi trang Web hiển thị trong trình duyệt, Applet sẽ được nạp và thực thi. • Ứng dụng giao diện dòng lệnh • Ứng dụng giao diện đồ họa • Ứng dụng cơ sở dữ liệu • Ứng dụng web (JSP) • Ứng dụng mạng (Servlet) • Ứng dụng trên thiết bị di động (android) 11 4. Máy ảo Java (JVM - Java Virtual Machine) • JVM là một phần mềm dựa trên cơ sở máy tính ảo (tương tự hệ điều hành thu nhỏ) • Source code Java được biên dịch ra mã của máy ảo java (mã java bytecode). • JVM chuyển mã java bytecode thành mã máy. 12 6
  7. 11/09/2017 Máy ảo Java (tt) 13 Máy ảo Java (tt) 14 7
  8. 11/09/2017 Máy ảo Java (tt) • JVM có 3 thành phần chính: – Class-Loader Subsystem: tìm kiếm và nạp các file .class vào vùng nhớ của Java. – Runtime Data Area: vùng nhớ hệ thống cấp phát cho JVM. – Execution Engine: chuyển các lệnh của JVM trong file .class thành các lệnh của máy, hệ điều hành tương ứng và thực thi chúng. 15 Máy ảo Java (tt) • 3 thành phần của JVM: 16 8
  9. 11/09/2017 5. JDK (Java Development Kit) • JDK (Java Development Kit) bao gồm JRE và bộ công cụ phát triển bao gồm: – Trình biên dịch, 'javac’: •Cú pháp: javac [options] sourcecodename.java – Trình thông dịch, 'java' •Cú pháp: java [options] classname – Trình dịch ngược, 'javap' •Cú pháp: javap [options] classname – Công cụ sinh tài liệu, 'javadoc' •Cú pháp: javadoc [options] sourcecodename.java 17 JDK (tt) • Bộ công cụ phát triển (tt) – Chương trình tìm lỗi - Debug, 'jdb‘ •Cú pháp: jdb [options] sourcecodename.java Hoặc: jdb -host -password [options] sourcecodename.java – Chương trình xem Applet , 'appletviewer‘ •Cú pháp: appletviewer [options] sourcecodename.java/url 18 9
  10. 11/09/2017 6. Java Core API • java.lang: chứa các lớp quan trọng nhất của ngôn ngữ Java. – Các kiểu dữ liệu cơ bản như character, integer,… – Các lớp làm nhiệm vụ xử lý lỗi – Các lớp nhập xuất chuẩn – Các lớp String, StringBuilder, … • java.applet: – Là package chỉ chứa một class Applet. – Các lớp Applet nhúng trong trang Web đều dẫn xuất từ lớp này. 19 Java Core API (tt) • java.awt – Abstract Window Toolkit (AWT). – Chứa các lớp cho phép tạo giao diện đồ họa như: Frame, Button, GridBagLayout,… • java.io – Cung cấp thư viện nhập xuất chuẩn. – Cho phép làm việc với file và thư mục. 20 10
  11. 11/09/2017 Java Core API (tt) • java.util – Gói thư viện chứa các lớp như: Date, Hashtable, Stack, Vector và StringTokenizer,… • java.net – Gói thư viện chứa các lớp cho phép xây dựng các ứng dụng mạng. • java.awt.event – Chứa các lớp dùng để xử lý các sự kiện trong chương trình. 21 Java Core API (tt) • java.rmi – Gói thư viện cung cấp phương thức để gọi hàm trên máy tính từ xa. • java.security – Gói thư viện dùng để mã hóa và đảm bảo tính an toàn của dữ liệu truyền giữa máy trạm và máy chủ. • java.sql – Gói thư viện dùng để truy xuất cơ sở dữ liệu quan hệ như Oracle, SQL Server. 22 11
  12. 11/09/2017 7. Các đặc trưng mới của Java2 • swing: các lớp và giao diện mới dùng để tạo giao diện ứng dụng đồ họa trực quan • JavaFX: là một nền tảng phần mềm cho phép xây dựng các ứng dụng dành cho desktop, trình duyệt và mobile phone (Rich Mobile Application). • Java 2D API: chứa các lớp hỗ trợ cho ảnh và đồ họa hai chiều. • RMI (Remote Method Invocation) 23 8. Cài đặt Java • Download và cài đặt JDK – http://www.oracle.com/technetwork/java/javase/ downloads/index.html 24 12
  13. 11/09/2017 Cài đặt Java (tt) 25 Cài đặt Java (tt) • Thiết lập biến môi trường để chạy Java trong command line – Click phải vào My Computer, chọn properties – Chọn Advanced system setting 26 13
  14. 11/09/2017 Cài đặt Java (tt) • Thiết lập biến môi trường (tt) 27 Cài đặt Java (tt) • Thiết lập biến môi trường (tt) – Có 2 loại biến môi trường: •JAVA_HOME: Chỉ đường dẫn đến nơi cài đặt JDK •Path: Chứa danh sách các thư mục mà chương trình sẽ tìm kiếm cho file thực thi tương ứng với tên lệnh được đưa ra bởi người dùng. • Trong mục System variables chọn New…  xuất hiện cửa sổ New System Variables 28 14
  15. 11/09/2017 Cài đặt Java (tt) • Thiết lập biến môi trường (tt) – Trong khung Variable name, nhập vào biến JAVA_HOME – Trong khung giá trị Variable value, nhập đường dẫn cài đặt JDK – OK 29 Cài đặt Java (tt) • Thiết lập biến môi trường (tt) – Thêm giá trị với biến path: trong System Variables chọn Path  Edit – Trong mục Variable value, di chuyển tới cuối và nhập vào các giá trị: %JAVA_HOME%\bin;.; 30 15
  16. 11/09/2017 Cài đặt Java (tt) • Thiết lập biến môi trường (tt) – Kiểm tra lại cấu hình •Kiểm tra version của JDK: java –version •Kiểm tra javac version: javac - version 31 Cài đặt Java (tt) • Cài các phần mềm lập trình java: – Có khá nhiều phần mềm hỗ trợ soạn thảo, biên dịch và chạy ứng dụng java, điển hình như: •JCreator •Eclipse •NetBeans •Scene Builder •Java JBuilder – Thông thường, sau khi cài JDK, ta cài một trong các phần mềm trên. 32 16
  17. 11/09/2017 Cài đặt Java (tt) • Cài JCreator – Cài JDK trước – Link download JCreator : http://www.jcreator.org/download.htm – Tạo Project và cấu hình JDK 1. File > New > Project. Chọn Project Template 2. Chọn Basic Java Application, Next 3. Trong cửa sổ Project Paths, chọn Create new workspace và Local folder system. Nhập tên Project trong ô Name, Next. 33 Cài đặt Java (tt) • Cài JCreator (tt) 4. Trong cửa sổ Project ClassPath, chọn JDK version 1.8.0 (hoặc phiên bản mới hơn)  Next 5. Trong cửa sổ Project Tools, chắc chắn mục Default được chọn và chọn Finish. 6. Sau khi JCreator tạo project, chọn Finish một lần nữa 34 17
  18. 11/09/2017 Cài đặt Java (tt) • Cài đặt IDE (Eclipse) – Download eclipse tại http://www.eclipse.org/downloads/ – Giải nén: 35 Cài đặt Java (tt) • Cài đặt IDE (Eclipse) – Vào thư mục vừa giải nén, click vào file eclipse.exe, xuất hiện một hộp thoại cho phép lưu project 36 18
  19. 11/09/2017 Cài đặt Java (tt) • Cài NetBeans – Cài JDK trước – Cài NetBeans, chọn đường dẫn thư mục cài đặt như sau (thường là mặc định) 37 Viết chương trình Java • Sử dụng NetBean 38 19
  20. 11/09/2017 Viết chương trình Java 39 Viết chương trình Java • Viết code 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2