Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 7 - Lê Đức Anh
lượt xem 8
download
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 7 - Quy hoạch nguồn vốn và lựa chọn tập dự án đầu tư giới thiệu nội dung nguồn vốn, chi phí sử dụng vốn, suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được, lựa chọn tập dự án đầu tư
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 7 - Lê Đức Anh
- LOGO LOGO CHƯƠNG VII: Quy hoạch nguồn vốn và lựa chọn tập dự án đầu tư GV: Lê Đức Anh 1
- Nội dung 1. Nguồn vốn 2. Chi phí sử dụng vốn 3. Suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được 4. Lựa chọn tập dự án đầu tư 2
- Nguồn vốn Nguồn vốn để đầu tư của công ty bao gồm 3 nhóm chính: Vốn vay nợ: là nguồn vốn thu được từ Nợ (Debt các khoản nợ (loans) hoặc phát hành trái Financing) phiếu (bonds) Vốn cổ phần: là nguồn vốn thu được từ việc phát hành cổ phần hoặc là vốn của Vốn chủ chính người chủ công ty (công ty tư nhân sở hữu hoặc TNHH) (Equity Lợi nhuận giữ lại: là lợi nhuận không Financing) đem phân phối cho các cổ đông mà để mở rộng đầu tư. 3
- Nguồn vốn Cấu trúc vốn Định nghĩa: Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ (debt) và vốn chủ sở hữu (equity) trong tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động được để tài trợ cho các dự án đầu tư 4
- Nguồn vốn Cấu trúc vốn Nợ - Debt: Khi DN vay nợ để tài trợ cho dự án đầu tư, DN phải cam kết trả lại một số tiền nhất định trong tương lai (bao gồm lãi và vốn gốc). Vốn chủ sở hữu – Equity: Khi DN sử dụng vốn chủ sở hữu để tài trợ cho dự án đầu tư, DN sẽ được quyền hưởng toàn bộ lợi nhuận còn lại sau khi đã trả hết nợ và lãi. 5
- Nguồn vốn Nợ - Debt: Bao gồm nợ vay có thế chấp (morgages), tín dụng ngân hàng (bank credits), trái phiếu (bonds) DN phải trả lãi và vốn gốc theo một lịch trả nợ cụ thể do 2 bên thỏa thuận Người cho vay chỉ nhận lãi và vốn gốc, mà không trực tiếp chịu rủi ro kinh doanh và không được chia lợi nhuận do dự án đầu tư mang lại. 6
- Nguồn vốn Nợ - Debt: Trái phiếu Là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu (trái chủ) đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định trên trái phiếu. Trái phiếu có độ rủi ro thấp và mức lãi thấp. 7
- Nguồn vốn Nợ - Debt: Trái phiếu 8
- Nguồn vốn Ưu điểm của việc sử dụng vốn vay: Vốn vay có ưu điểm là không ảnh hưởng đến quyền sở hữu của các cổ đông. Giúp giảm gánh nặng thuế do tiền trả lãi vay được trừ vào thu nhập chịu thuế Chi phí sử dụng nợ rẻ hơn chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu – hay nói đơn giản, lãi suất ngân hàng hay trái phiếu thấp hơn lãi suất kỳ vọng của nhà đầu tư. 9
- Nguồn vốn Nhược điểm của việc sử dụng vốn vay: Nợ có thể trở thành gánh nặng cho DN trong trường hợp tình hình kinh doanh có khó khăn. Không phải bất kỳ công ty nào cũng dễ dàng trong việc huy động vốn vay. Những công ty mới thành lập và không có uy tín sẽ khó vay vốn. 10
- Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu – equty: Lợi nhuận Cổ phần Cổ phần giữ lại ưu đãi thường (Retained (Preferred (Common earnings) stock) stock) 11
- Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu – equity: Lợi nhuận giữ lại LN giữ lại = LN giữ lại ban đầu + TN ròng – cổ tức Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua: Tiền lãi cổ phần Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu phụ thuộc vào: mức lãi trên một cổ phần (EPS) & Tiềm năng phát triển của công ty. EPS = (Lãi CP hằng năm + LN giữ lại) / Số cổ phần 12
- Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu – equity: Cổ phần Cổ phiếu thường/phổ thông: Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với DN và xác nhận cho phép cổ đông được hưởng các quyền lợi thông thường trong doanh nghiệp Phát hành đầu tiên và mãn hạn cuối cùng (được quyền ưu tiên mua cổ phiếu mới; chỉ nhận lợi nhuận còn lại sau khi đã trả cho chủ nợ và cho cổ đông ưu đãi) Có độ rủi ro lớn nhất & hưởng lãi không giới hạn (có thu nhập phụ thuộc vào kết quả hdkd của DN) Không có thời hạn hoàn trả (do không phải là khoản nợ) 13
- Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu – equity: Cổ phần Cổ phiếu ưu đãi: Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với DN, đồng thời cho phép người nắm giữ loại CP này được hưởng một số quyền lợi ưu tiên hơn so với cổ đông thường Được xem như một loại lai ghép trung gian giữa trái phiếu và cổ phần thường 14
- Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu – equity: Cổ phần Cổ phiếu ưu đãi: Được nhận cổ tức trước cổ đông thường, cổ tức được xác định trước và thường bằng tỉ lệ % cố định của mệnh giá hoặc bằng số tiền nhất định in trên CP Khi giải thể, có quyền ưu tiên thanh toán trước, nhưng sau trái chủ Không được tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quản trị và quyết định những vấn đề quan trọng của công ty. Cổ đông ưu đãi chỉ được nhận cổ tức khi DN có lời 15
- Chi phí (giá) sử dụng vốn Cost of Capital Cost of Capital (WACC) – chi phí sử dụng vốn: là bình quân chi phí sử dụng vốn CSH Cost of Debt và vốn vay nợ Cost of Equity (ie) – chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn CSH. Cost of Equity Cost of Debt (id) – chi phí sử dụng nợ: là chi phí phải trả cho chủ nợ 16
- Chi phí (giá) sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn – Cost of Capital id Cd ieCe = WACC + V V WACC (weighted average cost of capital): chi phí sử dụng vốn bình quân Cd, Ce: tổng nợ, tổng vốn chủ sở hữu V: tổng nguồn vốn (=Cd + Ce) id, ie: chi phí (giá) sd nợ và chi phí (giá) sd vốn chủ sở hữu 17
- Chi phí (giá) sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn – Cost of Capital Chúng ta quan tâm đến chi phí sử dụng vốn trước thuế hay sau thuế? Khi thẩm định dự án, ta quan tâm đến dòng tiền sau thuế (CFAT) => ta chỉ quan tâm đến chi phí sử dụng vốn sau thuế. Chỉ có chi phí sử dụng nợ là cần điều chỉnh sang chi phí sau thuế, bởi vì lãi vay được xem như một khoản chi phí được khấu trừ thuế. 18
- Chi phí (giá) sử dụng vốn Chi phí sử dụng nợ – Cost of Debt cs cb I= d k s (1 − tm ) + kb (1 − tm ) cd cd • cs: nợ vay từ tổ chức tài chính • cb: nợ vay từ trái phiếu • cd: tổng số nợ (= cb + cs) • ks: lãi suất trước thuế từ nợ vay của tổ chức tài chính (ls thực) • kb: lãi suất trước thuế của trái phiếu (ls thực) • tm: thuế suất 19
- Chi phí (giá) sử dụng vốn Chi phí sử dụng nợ – Cost of Debt Tính ks: lãi suất trước thuế của nợ vay từ TCTC (ls thực) ks = (1 + r/m1)m2 – 1 VD: Cty ABC vay nợ từ ngân hàng 1 tỉ đồng, lãi suất 20%/năm, ghép lãi theo quý. Nếu thuế suất thuế TNDN là 25% thì lãi suất trước thuế và sau thế mà DN thực trả cho khoản nợ này là bao nhiêu? Giải: ks = (1 + 20%/4)4 – 1 = 21% ks sau thuế = 21%(1 – 25%) = 16% 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 1 - Lê Hoàng Cẩm Phương
11 p | 281 | 47
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 6 - Lê Hoàng Cẩm Phương
16 p | 236 | 32
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 2 - Lê Hoàng Cẩm Phương
20 p | 227 | 31
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 5 - Lê Hoàng Cẩm Phương
15 p | 171 | 29
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 8 - Lê Hoàng Cẩm Phương
12 p | 147 | 26
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 4 - Lê Hoàng Cẩm Phương
11 p | 149 | 26
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án đầu tư: Chương 1 - ThS. Hà Văn Hiệp
13 p | 141 | 16
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 4 - ThS. Hà Văn Hiệp
20 p | 86 | 8
-
Bài giảng lập và phân tích dự án: Chương 8 - Lê Đức Anh
47 p | 41 | 8
-
Bài giảng lập và phân tích dự án: Chương 5 - Lê Đức Anh
28 p | 29 | 7
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 3 - Lê Đức Anh
18 p | 37 | 7
-
Bài giảng Lập và phân tích dự đầu tư: Chương 6 - ThS. Lê Hải Quân
28 p | 36 | 5
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 2 - ThS. Hàng Lê Cẩm Phương
6 p | 7 | 5
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 7 - ThS. Hàng Lê Cẩm Phương
10 p | 8 | 4
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 4 - ThS. Hàng Lê Cẩm Phương
8 p | 6 | 3
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 5 - ThS. Hàng Lê Cẩm Phương
6 p | 4 | 3
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 6 - ThS. Hàng Lê Cẩm Phương
9 p | 5 | 3
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 8 - ThS. Hàng Lê Cẩm Phương
23 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn