Bài giảng Logic học: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
lượt xem 14
download
Bài giảng Logic học: Chương 2 Khái niệm cung cấp cho người học các kiến thức: Quan niệm chung về khái niệm; Kết cấu logic của khái niệm; Phân loại khái niệm; Quan hệ giữa các khái niệm; Các thao tác Logic đối với khái niệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Logic học: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
- Chƣơng 2 KHÁI NIỆM
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.1. Quan niệm chung về khái niệm Khái niệm là một hình thức của tư duy phản ánh gián tiếp và khái quát đối tượng thông qua những dấu hiệu chung, bản chất, khác biệt. Bộ phận Khác biệt Đối Đơn nhất Bản chất tƣợng Thuộc tính Không Chung khác biệt Không Mối liên hệ bản chất 7/10/2020
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.1. Quan niệm chung về khái niệm 2.1.3. Hình thức ngôn ngữ biểu đạt khái niệm Được hình thành trên cơ sở những từ xác định có nghĩa Khái niệm Từ Những từ phản ánh Nghĩa của từ được dùng để chuyển tải nội một đối tượng xác định thì nó mới trở dung của khái niệm thành những khái niệm logic.
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.2. Kết cấu logic của khái niệm Là tập hợp gồm tất cả các Là toàn bộ Khái niệm đối tượng có những dấu hiệu chung những đặc trưng, bản dấu hiệu bản chất của đối chất đặc trưng tượng được được phản ánh phản ánh trong Nội hàm Ngoại diên trong nội hàm khái niệm. của khái niệm. Quan hệ nghịch biến: nội hàm càng phong phú, càng nhiều dấu hiệu bản chất bao nhiêu thì ngoại diên càng hẹp, càng ít đối tượng được phản ánh bấy nhiêu và ngược lại.
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm Khái niệm Theo nội hàm Theo ngoại diên Khái niệm cụ thể Khái niệm tập hợp và trừu tượng và không tập hợp Khái niệm khẳng Khái niệm thực và định và phủ định khái niệm ảo Khái niệm tương Khái niệm chung và quan và không khái niệm đơn nhất tương quan
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm * Nội hàm a) Khái niệm cụ thể và trừu tượng Khái niệm cụ thể là khái niệm phản Khái niệm trừu tượng là khái niệm ánh đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh tính chất, quan hệ của các hiện thực, tồn tại một cách độc lập đối tượng, mà không tồn tại độc lập tương đối trong tính chỉnh thể các nếu thiếu các đối tượng ấy: lễ độ, mặt, các thuộc tính, tính chất của nó khiêm tốn, bằng nhau... 7/10/2020
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm * Nội hàm b) Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định Khái niệm khẳng định là khái niệm Khái niệm phủ định nhấn mạnh sự nhấn mạnh sự hiện diện của các đối không tồn tại của đối tượng, thuộc tượng, các thuộc tính hay các quan tính hay quan hệ của chúng ở phẩm hệ của chúng. chất đang xét.
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm * Nội hàm c) Khái niệm tương quan và không tương quan Khái niệm tương quan là khái niệm Khái niệm không tương quan là chỉ mang đầy đủ nội dung khi đứng những khái niệm phản ánh các đối trong quan hệ với khái niệm khác tượng có thể tồn tại độc lập tương cùng cặp. đối, không phụ thuộc vào sự tồn tại của đối tượng khác, và do vậy có đầy đủ nội dung khi đứng độc lập.
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm * Ngoại diên a) Khái niệm tập hợp và không tập hợp. Khái niệm tập hợp là những khái Khái niệm không tập hợp là khái niệm phản ánh về một lớp đối niệm trong đó mỗi đối tượng riêng tượng đồng nhất được coi như một rẽ được đề cập tới một cách độc chỉnh thể thống nhất. lập. Nó chính là từng phần tử của khái niệm tập hợp.
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.3. Phân loại khái niệm * Ngoại diên b) Khái niệm ảo (rỗng) và khái niệm thực. Khái niệm ảo (rỗng) là những khái Khái niệm thực là những khái niệm niệm không xác định được ngoại diên mà ngoại diên có ít nhất một đối tượng. hoặc là những khái niệm có ngoại diên Đến lượt mình, khái niệm thực lại được bằng không. chia ra thành: Khái niệm chung và khái niệm đơn nhất. - Khái niệm chung là những khái niệm mà ngoại diên có từ hai đối tượng trở lên. - Khái niệm đơn nhất là khái niệm mà ngoại diên chỉ có một đối tượng.
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.4. Quan hệ giữa các khái niệm 2.4.1. Quan hệ điều hòa 2.4.1.1. Quan hệ đồng nhất A =B Là quan hệ giữa những khái niệm mà ngoại diên của chúng hoàn toàn trùng nhau, nhưng nội hàm của chúng vẫn phân biệt A: Hà Nội B: Thủ đô nước Việt Nam
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.4. Quan hệ giữa các khái niệm 2.4.1. Quan hệ điều hòa 2.4.1.2. Quan hệ bao hàm A B Là quan hệ giữa những khái niệm mà ngoại diên của khái niệm này là toàn bộ ngoại diên của những khái niệm kia, nhưng không ngược lại. Khái niệm thứ A: Giảng viên nhất gọi là khái niệm bị bao hàm, còn khái B: Giảng viên trẻ niệm thứ hai gọi là khái niệm bao hàm
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.4. Quan hệ giữa các khái niệm 2.4.1. Quan hệ điều hòa 2.4.1.3. Quan hệ giao nhau A B Là quan hệ giữa các khái niệm mà một phần ngoại diên của khái niệm này là A: Ca sĩ một phần ngoại diên của khái niệm khác B: Diễn viên
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.4. Quan hệ giữa các khái niệm 2.4.2. Quan hệ không điều hòa C 2.4.2.1. Quan hệ ngang hàng A B Là quan hệ giữa các khái niệm chủng mà ngoại diên của chúng tách rời nhau và cùng lệ thuộc A: Ô tô ngoại diên của khái niệm loại B: Xe máy C: Phương tiện giao thông
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.4. Quan hệ giữa các khái niệm 2.4.2. Quan hệ không điều hòa 2.4.2.1. Quan hệ đối lập A B C Là quan hệ giữa những khái niệm mà nội hàm của chúng có những dấu hiệu trái ngược nhau, nhưng tổng ngoại diên của A: Màu đen chúng bao giờ cũng nhỏ hơn ngoại diên B: Màu trắng của khái niệm loại chung của chúng C: Màu sắc
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.4. Quan hệ giữa các khái niệm 2.4.2. Quan hệ không điều hòa 2.4.2.1. Quan hệ mâu thuẫn A A Là quan hệ giữa những khái niệm có nội hàm không chỉ trái ngược mà còn loại trừ và tổng ngoại diên của chúng bao giờ cũng đúng bằng ngoại diên của một A: Màu trắng khái niệm loại chung A: Màu không trắng
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.5. Các thao tác Logic đối với khái niệm 2.5.1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm Là thao tác logic của tư duy dựa trên sự tác động của quan hệ nghịch biến giữa nội hàm và ngoại diên của các khái niệm a) Mở rộng khái niệm Là thao tác logic trong đó từ khái niệm có ngoại diên nhỏ hơn (chủng) chuyển sang khái niệm có ngoại diên lớn hơn (loại) b) Thu hẹp khái niệm Là thao tác logic trong đó từ khái niệm có ngoại diên lớn hơn (loại) ta chuyển đến khái niệm có ngoại diên nhỏ hơn (chủng)
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.5. Các thao tác Logic đối với khái niệm 2.5.2. Phép định nghĩa khái niệm a, Bản chất của định nghĩa khái niệm là thao tác logic nhằm vạch ra những dấu hiệu cơ bản nhất của nội hàm khái niệm b, Cấu tạo và các chức năng của phép định nghĩa Là khái niệm mà ta phải vạch rõ nội hàm cơ bản của nó ra Dfd Định nghĩa cái gì? Là khái niệm có những dấu hiệu chung và cơ bản cấu thành nội hàm của khái niệm được định nghĩa Dfn Định nghĩa bằng cái gì?
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.5. Các thao tác Logic đối với khái niệm 2.5.2. Phép định nghĩa khái niệm a, Bản chất của định nghĩa khái niệm Là thao tác logic nhằm vạch ra những dấu hiệu cơ bản nhất của nội hàm khái niệm b, Cấu tạo và các chức năng của phép định nghĩa - Chức năng của định nghĩa khái niệm là vạch rõ nội hàm của khái niệm được định nghĩa; phân biệt đối tượng cần định nghĩa với những đối tượng khác.
- Chƣơng 2. KHÁI NIỆM 2.5. Các thao tác Logic đối với khái niệm 2.5.2. Phép định nghĩa khái niệm c, Các kiểu định nghĩa Đối tượng được định nghĩa Định nghĩa thực Định nghĩa duy danh Là định nghĩa về chính đối tượng đó Là thao tác đặt tên cho đối tượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nhập môn trí tuệ nhân tạo - ĐH Đà Lạt
115 p | 1264 | 531
-
Bài giảng Tâm lý học - Chương 2 Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý - GV. Nguyễn Xuân Long
26 p | 434 | 59
-
Bài giảng Logic học 2
99 p | 301 | 23
-
Bài giảng Logic học đại cương: Chương 2 - ThS. Trần Thị Hà Nghĩa
37 p | 103 | 15
-
Bài giảng Logic học: Chương 2 - PGS.TS Vũ Ngọc Bích
18 p | 30 | 5
-
Bài giảng Logic học: Chương 2 - Những quy luật cơ bản của tư duy
18 p | 44 | 5
-
Bài giảng Logic học: Chương 2
13 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn