intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Logic học: Chương 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Logic học" Chương 3: Khái niệm và thao tác hóa khái niệm, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về khái niệm; các thao tác logic đối với khái niệm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Logic học: Chương 3

  1. CHƯƠNG 3 KHÁI NIỆM VÀ THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁI NIỆM 2. CÁC THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM 1
  2. 1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM 1.1. Khái niệm là gì? Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy phản ánh những thuộc tính đặc trưng, những mối liên hệ bản chất, tất yếu của đối tượng. 2
  3. 1.2. Kết cấu của khái niệm Nội hàm Thuộc tính đặc trưng của khái niệm Khái niệm Ngoại diên Tập hợp phần tử có chung nội hàm 3
  4. 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm: - Khái niệm cụ thể và trừu tượng - Khái niệm khẳng định và phủ định - Khái niệm tương quan và không tương quan Xét theo ngoại diên: - Khái niệm ảo và hiện thực - Khái niệm chung và đơn nhất - Khái niệm tập hợp và không tập hợp
  5. 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm: - Khái niệm cụ thể và trừu tượng + Khái niệm cụ thể là những khái niệm phản ánh đối tượng hay lớp đối tượng hiện thực, tồn tại một cách độc lập tương đối trong tính chỉnh thể. Ví dụ: Cái cây, mặt trăng, cái bàn, con chó… + Khái niệm trừu tượng là những khái niệm phản ánh thuộc tính, quan hệ của các sự vật hiện tượng. Ví dụ: Âm - Dương, tốt - xấu, dịu dàng, lịch thiệp…
  6. 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm: - Khái niệm khẳng định và phủ định + Khái niệm khẳng định sự hiện diện của các đối tượng, các thuộc tính hay các quan hệ của chúng. Ví dụ: cao, thấp, tốt, xấu, có văn hóa, có dân chủ… + Khái niệm phủ định sự hiện diện của các đối tượng, các thuộc tính hay các quan hệ của chúng ở phẩm chất đang xem xét. Ví dụ: Không cao, không tốt, vô văn hóa, phi dân chủ...
  7. 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo nội hàm: - Khái niệm tương quan và không tương quan + Khái niệm tương quan là khái niệm chỉ mang đầy đủ nội dung khi đứng trong quan hệ với khái niệm khác cùng cặp. Ví dụ: Cha - con, thầy - trò… + Khái niệm không tương quan là khái niệm phản ánh các đối tượng có thể tồn tại độc lập tương đối, không phụ thuộc vào sự tồn tài của đối tượng khác. Ví dụ: Con người, nhà, tường, trời, tàu hoả…
  8. 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo ngoại diên: - Khái niệm ảo và hiện thực + Khái niệm ảo không xác định được ngoại diên của nó Ví dụ: Thiên đường, địa ngục, nàng tiên cá… + Khái niệm hiện thực ngoại diên có đối tượng phản ánh Ví dụ: Con người, sinh viên...
  9. 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo ngoại diên: - Khái niệm chung và đơn nhất + Khái niệm chung là khái niệm để chỉ một lớp đối tượng. Ví dụ: Sinh viên TP. Hồ Chí Minh, Người Châu Á… + Khái niệm đơn nhất là khái niệm để chỉ một đối tượng duy nhất. Ví dụ: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh…
  10. 1.3. Phân loại khái niệm Xét theo ngoại diên: - Khái niệm tập hợp và không tập hợp + Khái niệm tập hợp là khái niệm phản ánh về một lớp đối tượng đồng nhất được xem như một chỉnh thể thống nhất. Ví dụ: Rừng, đội bóng, bàn cờ… + Khái niệm không tập hợp là khái niệm trong đó mỗi đối tượng riêng được đề cập đến một cách độc lập. Ví dụ: Cây, cầu thủ, quân cờ…
  11. 1.4. Quá trình hình thành khái niệm Tiếp biến từ Tự phát theo ngôn ngữ KHÁI NIỆM bên ngoài Từ nghiên cứu kh
  12. 1.5. So sánh khái niệm với từ • Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ còn khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy; • Khái niệm được chuyển tải bời từ nhưng không phải từ nào cũng là khái niệm; • Một từ có thể chuyển tải được nhiều khái niệm; • Một khái niệm có thể được chuyển tải bằng nhiều từ. 12
  13. 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm XÉT THEO NỘI HÀM: - Quan hệ so sánh được - Quan hệ không so sánh được XÉT THEO NGOẠI DIÊN: - Quan hệ trùng lặp - Quan hệ không trùng lặp
  14. 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm XÉT THEO NỘI HÀM: - Quan hệ so sánh được Là khi giữa các khái niệm có chung một số dấu hiệu hay thuộc tính. Ví dụ: Sinh viên và đoàn viên - Quan hệ không so sánh được Là khi giữa các khái niệm không có chung một dấu hiệu hay thuộc tính nào. Ví dụ: Cái bàn và mặt trăng
  15. XÉT THEO NGOẠI DIÊN QUAN HỆ TRÙNG LẶP: - Quan hệ đồng nhất - Quan hệ bao hàm - lệ thuộc - Quan hệ giao nhau
  16. XÉT THEO NGOẠI DIÊN QUAN HỆ KHÔNG TRÙNG LẶP: - Quan hệ ngang hàng - Quan hệ mâu thuẫn - Quan hệ đối chọi
  17. 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm QUAN HỆ ĐỒNG NHẤT Là quan hệ giữa những khái niệm mà ngoại diên của chúng đồng nhất nhau và nội A B hàm phù hợp nhau. vd: mặt trời – trung tâm thái Sơ đồ Venn dương hệ 17
  18. 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm Quan hệ bao hàm - lệ thuộc Là quan hệ mà ngoại diên của khái niệm này chỉ là bộ phận thuộc ngoại diên của khái niệm kia hoặc ngoại diên của khái A B niệm này chỉ là bộ phận thuộc ngoại diên của khái niệm kia. Sơ đồ Venn Vd: vận động – vận động sinh học
  19. 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm QUAN HỆ GIAO NHAU Là quan hệ giữa những khái niệm mà ngoại diên của chúng có phần tử trùng nhau A B Vd: nhà thơ – nhà chính Sơ đồ Venn trị
  20. 1.6. Quan hệ giữa các khái niệm QUAN HỆ NGANG HÀNG Là quan hệ giữa những A2 khái niệm mà ngoại diên A1 A của chúng chỉ là những bộ A3 phận thuộc ngoại diên của cùng một khái niệm. Sơ đồ Venn Vd: Sinh viên giỏi – sinh viên khá – sinh viên trung bình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2