intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Logic học: Chương 5

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Logic học" Chương 5: Thao tác suy luận, cung cấp cho người học những kiến thức như: khái quát chung về suy luận; nội dung và quy tắc suy luận. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Logic học: Chương 5

  1. Chương 5 THAO TÁC SUY LUẬN 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN 2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC SUY LUẬN
  2. 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN 1.1. Suy luận là gì? Là hình thức (thao tác) cơ bản của tư duy trừu tượng, trong đó từ một hay một số phán đoán tiên đề được cấu trúc theo những trật tự nhất định để rút ra kết luận hay phán đoán mới.
  3. 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN 1.2. Cấu tạo logic của phép suy luận - Tiền đề: là những phán đoán xuất phát. - Kết luận: là những tri thức được rút ra từ tiền đề. - Cơ sở logic: là tất cả các quy luật logic cơ bản kết hợp với các hình thức logic của phán đoán và các quy tắc logic xác định để đưa ra kết luận đúng.
  4. 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN 1.3. Các nguyên tắc chung của phép suy luận - Thứ nhất: tiền đề phải là những phán đoán chân thực. - Thứ hai: cấu trúc suy luận phải hợp logic.
  5. 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SUY LUẬN 1.4. Phân biệt suy luận với suy ý Suy luận Suy ý - Thuộc phạm trù - Thuộc phạm trù logic học. ngôn ngữ. - Có quy tắc để - Không có quy xác định giá trị tắc kiểm tra, nên đúng, sai. không xác định được tính đúng, sai.
  6. 2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA SUY LUẬN - Suy luận diễn dịch - Suy luận quy nạp - Suy luận tương tự
  7. 2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA SUY LUẬN - Suy luận diễn dịch: Là hình thức đi từ nguyên lý chung đến kết luận cụ thể. Vd: Con người ai rồi cũng chết. Chúng ta là con người. Chúng ta rồi cũng sẽ chết.
  8. 2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CỦA SUY LUẬN 2.1. Suy luận diễn dịch: 2.1.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp 2.1.2. Diễn dịch gián tiếp (Tam đoạn luận đơn)
  9. 2.1.1. Suy luận diễn dịch trực tiếp: Là hình thức suy luận từ một phán đoán tiền đề đơn rút ra được một phán đoán mới làm kết luận. • Mọi hành vi tham nhũng cần phải được nghiêm trị. • -> Một số hành vi tham nhũng cần phải được nghiêm trị.
  10. Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp - Diễn dịch bằng phép đổi chỗ (hoán đổi vị trí) Quy tắc: thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở kết luận. Tiền đề Kết luận Phán đoán A Mọi S là P Có P là S Phán đoán I Có S là P Có P là S Phán đoán E Mọi S không là P Mọi P không là S Phán đoán O Có S không là P Không thu được kết luận
  11. Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp - Diễn dịch bằng phép đổi chất Quy tắc: giữ nguyên lượng của phán đoán tiền đề và giữ nguyên vị trí của chủ từ trong kết luận. Tiền đề Kết luận Phán đoán A Mọi S là P Mọi S không là không P Phán đoán I Có S là P Một số S không là không P Phán đoán E Mọi S không là P Mọi S là không P Phán đoán O Có S không là P Có S là không P
  12. Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp - Diễn dịch bằng phép đổi chỗ và đổi chất Tiền đề Kết luận Phán đoán A Mọi S là P Mọi không P không là S Phán đoán I Có S là P Không thu được kết luận Phán đoán E Mọi S không là P Có không P là S Phán đoán O Có S không là P Có không P là S
  13. Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp - Diễn dịch bằng phương pháp hình vuông logic • Phán đoán A đúng làm tiền đề, có thể suy ra 3 kết luận: • I đúng; • E sai; • O sai.
  14. Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp - Diễn dịch bằng phương pháp hình vuông logic • Phán đoán E đúng làm tiền đề, có thể suy ra 3 kết luận: • A sai; • I sai; • O đúng.
  15. Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp - Diễn dịch bằng phương pháp hình vuông logic • Phán đoán I đúng làm tiền đề, có thể suy ra 3 kết luận: • A không xác định; • E sai; • O không xác định.
  16. Các hình thức suy luận diễn dich trực tiếp - Diễn dịch bằng phương pháp hình vuông logic • Phán đoán O đúng làm tiền đề, có thể suy ra 3 kết luận: • A sai; • I không xác định; • E không xác định.
  17. 2.1.2. Diễn dịch gián tiếp (Tam đoạn luận đơn) Là hình thức suy luận diễn dịch gián tiếp, từ hai phán đoán đơn làm tiền đề, được sắp xếp theo các quy tắc nhất định để rút ra một phán đoán mới. 17
  18. - Cấu trúc của tam đoạn luận đơn Đại tiền đề: Phán đoán có đại từ P và trung từ M. Tiểu tiền đề: Phán đoán có tiểu từ S và trung từ M. Kết luận: Phán đoán có tiểu từ S và thuộc từ P.
  19. - Hình và kiểu của tam đoạn luận Tam đoạn luận được cấu trúc theo bốn loại hình và 256 kiểu. Tuy nhiên không phải mọi kiểu đều hợp logic mà chỉ những kiểu tuân thủ các Quy tắc mới hợp logic. 19
  20. ❖ Hình 1 P Đại tiền đề M S M Tiểu tiền đề S P Kết luận Kiểu đúng: AAA, EAE, AII, EIO, AAI, EAO 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0