intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Logic học: Chương 4

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Logic học" Chương 4: Thao tác phán đoán, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về phán đoán; Nội dung và quy tắc của phán đoán; Chuẩn hóa phán đoán; Tính đẳng trị của phán đoan phức. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Logic học: Chương 4

  1. Chương 4 THAO TÁC PHÁN ĐOÁN 1. Khái quát chung về phán đoán 2. Nội dung và quy tắc của phán đoán 3. Chuẩn hóa phán đoán 4. Tính đẳng trị của phán đoan phức
  2. 1. Khái quát chung về phán đoán 1.1. Phán đoán là gì? Phán đoán là một hình thức của tư duy trừu tượng, trong đó thể hiện sự khẳng định hay phủ định một thuộc tính, một mối quan hệ nào đó ở sự vật, hiện tượng.
  3. 1. Khái quát chung về phán đoán 1.2. Phân biệt phán đoán và câu Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu nghi vấn Câu cảm thán
  4. 1. Khái quát chung về phán đoán 1.3. Phân loại phán đoán - Xét theo giá trị: + Phán đoán chân lý + Phán đoán phi lý - Xét theo tình thái: + Phán đoán tất nhiên + Phán đoán minh nhiên + Phán đoán cái nhiên
  5. 1. Khái quát chung về phán đoán 1.3. Phân loại phán đoán - Xét theo nội hàm của thuộc từ: + Phán đoán thuộc tính + Phán đoán quan hệ + Phán đoán tồn tại - Xét theo kết cấu: + Phán đoán đơn + Phán đoán phức
  6. 2. NỘI DUNG VÀ QUY TẮC CÁC PHÁN ĐOÁN 2.1. PHÁN ĐOÁN ĐƠN 2.1.1. Cấu trúc và ký hiệu phán đoán đơn - Chủ từ: S - Hệ từ: - - Thuộc từ: P - Lượng từ S - P
  7. a. Xét theo chất của phán đoán: ❖ Phán đoán khẳng định: Khẳng định mối quan hệ giữa chủ từ và thuộc từ. Vd: Bạn ấy là sinh viên. ❖ Phán đoán phủ định: Phủ định mối quan hệ giữa chủ từ và thuộc từ. Vd: Bạn ấy không phải là sinh viên
  8. b. Xét theo lượng của phán đoán ❖ Phán đoán toàn thể: Khẳng định hoặc phủ định mọi phần tử của chủ từ có quan hệ với thuộc từ. Vd: Tất cả các bạn đều ngoan. ❖ Phán đoán bộ phận: Khẳng định hoặc phủ định một số phần tử của chủ từ có mối quan hệ với thuộc từ. Vd: Một số bạn là sinh viên giỏi.
  9. c. Xét theo chất và lượng của phán đoán ❖ Phán đoán khẳng định toàn thể: Kí hiệu: S A P, A ❖ Phán đoán khẳng định bộ phận: Kí hiệu: S I P, I ❖ Phán đoán phủ định toàn thể: Kí hiệu: S E P E ❖ Phán đoán phủ định bộ phận: Kí hiệu: S O P, 10 O
  10. Chú ý: - Phủ định lần chẵn tương đương với khẳng định: ~~X = X (A hoặc I) ~~~~X = X (A hoặc I) - Phủ định lần lẻ tương đương với phủ định: ~X= ~X (E hoặc O) ~~~X= ~X (E hoặc O
  11. - Phủ định có thể là: Phủ định chủ từ: ~S - P Ví dụ: Không có ai là người hoàn hảo Phủ định hệ từ: S ~- P Ví dụ: Trang không phải là người tốt Phủ định thuộc từ: S - ~P Ví dụ: Mọi kẻ buôn bán ma túy đều vô lương tâm
  12. - Các lượng từ như: mọi, toàn thể, tất cả, hết thảy, ... được xem là lượng từ đầy đủ. (Luôn luôn là A hoặc E) - Các lượng từ như: hầu hết, đại đa số, một số, một ít, … được xem là lượng từ không đầy đủ. (Luôn luôn là I hoặc O) - Phán đoán đặc xưng được xem tương đương logic với phán đoán toàn thể. (Luôn luôn là A hoặc E)
  13. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN Phán đoán A: S+ - P- S+ P- Chủ từ (S) chu diên, thuộc từ (P) không chu diên
  14. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN Phán đoán A: S+ - P+ P+ S+ Chủ từ (S) chu diên, thuộc từ (P) chu diên
  15. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN Phán đoán I: S- - P- S- P- Chủ từ (S) và thuộc từ (P) cùng không chu diên
  16. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN Phán đoán I: S- - P+ S- P+ Chủ từ (S) không chu diên, thuộc từ (P) chu diên
  17. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN Phán đoán E: S+ - P+ S+ P+ Chủ từ (S) và thuộc từ (P) cùng chu diên
  18. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN Phán đoán O: S- - P+ S- P+ Chủ từ (S) không chu diên, thuộc từ (P) chu diên
  19. TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC PHÁN ĐOÁN ĐƠN Phán đoán O: S- - P+ S- P+ Chủ từ (S) không chu diên, thuộc từ (P) chu diên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0