intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Logic học: Chương 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Logic học" Chương 2: Các quy luật cơ bản của tư duy, cung cấp cho người học những kiến thức như: quy luật đồng nhất; quy luật phi mâu thuẫn; quy luật triệt tam; quy luật túc lý. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Logic học: Chương 2

  1. Chương II CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY 1. Quy luật đồng nhất 2. Quy luật phi mâu thuẫn 3. Quy luật triệt tam 4. Quy luật túc lý
  2. 1. QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT Định nghĩa và kí hiệu Mỗi tư tưởng, luận điểm hay các sự vật phải được xem xét là chính bản thân nó chứ không phải là cái khác. - Ký hiệu: P = P
  3. 1. QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT Một số yêu cầu: ❖ Một thuật ngữ trong một lập luận nhất định phải được xác định rõ ràng và chỉ được sử dụng một khái niệm duy nhất ❖ Khi thông tin hoặc trao đổi một chủ đề thì phải làm rõ và thống nhất về khái niệm, kí hiệu, đơn vị, thuật ngữ… ❖ Hai phán đoán, tư tưởng đồng nhất thì không được xem là khác biệt và ngược lại ❖ Tư tưởng tái tạo phải đồng nhất với yếu tố tư tưởng ban đầu
  4. 1. QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT Ý nghĩa của quy luật: ❖ Đảm bảo tính xác định của tư duy ❖ Khắc phục tính mơ hồ về nội dung ❖ Giúp phát hiện sự ngụy biện
  5. 2. QUY LUẬT PHI MÂU THUẪN Định nghĩa và kí hiệu Hai tư tưởng trái ngược nhau phản ánh cùng một đối tượng, cùng một thời điểm và cùng mối quan hệ thì không thể đồng thời là chân thật. - Kí hiệu: (P ^P)
  6. 2. QUY LUẬT PHI MÂU THUẪN Một số yêu cầu của quy luật: ❖ Không được dung chứa mâu thuẫn logic trực tiếp trong tư duy ❖ Không được dung chứa mâu thuẫn logic gián tiếp trong tư duy
  7. 2. QUY LUẬT PHI MÂU THUẪN Ý nghĩa: Không có mâu thuẫn logic trong tư duy là điều kiện cần thiết của nhận thức chân lí Nắm vững quy luật này giúp tư duy, lập luận vững chắc, đồng thời phát hiện ngụy biện
  8. 3. QUY LUẬT TRIỆT TAM Định nghĩa và kí hiệu Một phán đoán có thể là chân thực hoặc giả dối (không có trường hợp thứ ba). - Ký hiệu: P v P
  9. 3. QUY LUẬT TRIỆT TAM Yêu cầu của quy luật ❖ Phải định hình tư duy khi phản ánh đối tượng ở phẩm chất xác định nào đó ❖ Phải định hình nội dung của các danh từ logic được sử dụng để diễn đạt tư tưởng
  10. 3. QUY LUẬT TRIỆT TAM Ý nghĩa của quy luật: Giúp tư duy mạch lạc, thể hiện chính kiến. Quy luật loại trừ cái thứ ba giúp ta quyết đoán tìm ra kết luận chính xác trước một vấn đề đặt ra.
  11. 4. QUY LUẬT TÚC LÝ Định nghĩa và kí hiệu Mỗi tư tưởng hay luận điểm chỉ được xem là đáng tin cậy phải là tư tưởng hay luận điểm đã được minh chứng cơ sở tồn tại của nó. - Ký hiệu: PQ
  12. 4. QUY LUẬT TÚC LÝ Một số yêu cầu của quy luật: ❖ Khi khẳng định một luận điểm nào thì phải xác định được cơ sở tồn tại và nguyên nhân của nó ❖ Khi phủ định một luận điểm nào thì phải phủ định được cơ sở tồn tại của nó
  13. 4. QUY LUẬT TÚC LÝ Ý nghĩa của quy luật ❖ Giúp ta suy nghĩ, hành động một cách thận trọng chắc chắn ❖ Trong lập luận giúp tăng tính thuyết phục
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2