
Bài giảng Lựa chọn các biện pháp tránh thai (BPTT) - TS. Nguyễn Như Hồ
lượt xem 0
download

Bài giảng Lựa chọn các biện pháp tránh thai (BPTT) do TS. Nguyễn Như Hồ biên soạn với mục tiêu: Nắm được sinh lý của chu kì kinh nguyệt; So sánh được hiệu quả của viên uống tránh thai và các phương pháp tránh thai khác; Mô tả được ưu nhược điểm của các biện pháp tránh thai khác; Hướng dẫn được bệnh nhân cách sử dụng viên uống tránh thai, và các biện pháp tránh thai khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lựa chọn các biện pháp tránh thai (BPTT) - TS. Nguyễn Như Hồ
- 6/13/2018 Lựa chọn các biện pháp tránh thai (BPTT) TS. Nguyễn Như Hồ 2018 1 80 triệu trường hợp có thai ngoài ý muốn/năm 1/5 PNCT bị sảy/phá thai (chiếm 38% tổng số PNCT) 2 1
- 6/13/2018 Một số báo cáo ở VN SAVY (Survey Assessment of Vietnamese Youth) năm 2013 • 332,212 báo cáo nạo phá thai (15,7% số phụ nữ 15-44 tuổi) • >10% phụ nữ 15-24 tuổi chưa lập gia đình có 1 thai ngoài ý muốn Tap Chi Y Te Cong Cong. 2015 Dec; 3(2): 3–16. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5327353/ Khảo sát trên 1224 phụ nữ đi phá thai năm 2011 (534 ở HN, 163 K Hòa, 527 TPHCM) • Tuổi tb: 29 • Có gia đình: 79.6% • ~50% không dùng BPTT • Tỉ lệ phá thai nhiều lần: 31.7% • YTNC: sống ở HN, > 35 t, > 2 con gái, không có con trai. 3 Int J Gynaecol Obstet. 2014 Jun;125(3):241-6. doi:10.1016/j.ijgo.2013.11.014. Epub 2014 4 2
- 6/13/2018 Mục tiêu Nắm được sinh lý của chu kì kinh nguyệt So sánh được hiệu quả của viên uống tránh thai và các phương pháp tránh thai khác Đối với viên uống tránh thai: Mô tả được cơ chế Nắm được nguy cơ liên quan, các chống chỉ định tương đối và tuyệt đối Nêu được các tác dụng không mong muốn và cách xử trí Nêu được các tương tác thuốc quan trọng Mô tả được ưu nhược điểm của các biện pháp tránh thai khác Hướng dẫn được bệnh nhân cách sử dụng viên uống tránh thai, và các biện pháp tránh thai khác 5 Nội dung Chu kì kinh nguyệt Các biện pháp tránh thai 6 3
- 6/13/2018 Chu kì kinh nguyệt Giai đoạn nang tố (tăng sinh) Giai đoạn rụng trứng Giai đoạn hoàng thể tố (bài tiết) Giai đoạn hành kinh 7 Implantation (day 20) hcG detectable (day 23) 8 4
- 6/13/2018 Các BPTT 9 Lựa chọn các biện pháp tránh thai Cân nhắc: TDP, tính an toàn và các lợi ích ngoài tránh thai Mục đích tránh thai: trì hoãn có thai, giãn khoảng cách sinh Khả năng thuốc làm ảnh hưởng đến chu kì kinh nguyệt Các đối tượng có CCĐ tương đối và tuyệt đối như THA, bệnh gan, bệnh có yếu tố gia đình Xác định hành vi QHTD và nguy cơ mắc bệnh lây qua đường tình dục Tuỳ thuộc vào mong muốn của người sử dụng Giá cả. 10 5
- 6/13/2018 Chỉ số thất bại Pearl-index Là số trường hợp có thai khi sử dụng một BPTT cho 100 phụ nữ trong 1 năm 11 Percentage of women using each modern method of contraception (method mix) Source: MKS 2010-2011 12 6
- 6/13/2018 Thuốc tránh thai đường uống 13 Thuốc ngừa thai hàng ngày (viên phối hợp VPH) Phối hợp giữa estrogen tổng hợp (ethinyl estradiol EE, mestranol, hoặc estradiol valerate) và progestin. Ethinyl estradiol liều thấp (35, 30, 20, 15 mcg) và progestin 14 7
- 6/13/2018 Phân loại Theo pha Loại 1 pha: hàm lượng hormon không đổi trong suốt chu kì kinh Loại nhiều pha: hàm lượng progesteron tăng dần trong khi hàm lượng estrogen không thay đổi hoặc hơi tăng vào giữa chu kì kinh. Loại 2 pha Loại 3 pha Loại 4 pha 15 Cơ chế Td trung ương: điều hòa ngược Td ngoại biên: Estrogen và progestin ức chế rụng trứng Progestin làm thay đổi nội mạc tử cung, ngăn làm tổ Progestin làm thay đổi dịch nhày cổ tử cung, 16 ngăn tinh trùng gặp trứng 8
- 6/13/2018 Một số thuốc Marvelon 21: desogestrel 150 mcg + EE 30 mcg Nordette: levonorgestrel 150 mcg + EE 30 mcg Rigevidon: levonorgestrel 150 + EE 30 + Fe fumarat 25 mg Triregol: levonorgestrel + EE gồm 6 viên vàng (L 50 mcg + E 30 mcg), 5 viên mơ chín (L 75 mcg + EE 40 mcg), 10 viên trắng (L 125 mcg + EE 30 mcg) 17 VPH Ưu Nhược Hiệu quả cao Yêu cầu kiểm tra sức Kiểm soát tốt chu kì khỏe ban đầu và giám Dung nạp tốt sát định kì Có nhiều lợi ích ngoài Cần có sự hướng dẫn tránh thai chi tiết Sử dụng liều thấp Phải sử dụng dài ngày progestin Nguy cơ tương tác Khả năng hồi phục lại thuốc trạng thái bình thường nhanh Giá thành đắt 18 9
- 6/13/2018 Các lợi ích ngoài tránh thai Cải thiện tình trạng RL kinh nguyệt • Cải thiện các RL sức khỏe – Điều hòa kinh nguyệt – Bệnh viêm vùng chậu – Giảm nguy cơ thiếu máu – Thai ngoài tử cung – Giảm triệu chứng liên quan đến – Lạc nội mạc tử cung rối loạn tiền kinh nguyệt. – Cải thiện mụn Ngăn ngừa nguy cơ u ác tinh: – Thiếu xương và loãng xương – Ngăn ngừa ung thư nội mạc tử cung sau mãn kinh – Giảm nguy cơ ung thư vú – Phòng ngừa u nang buồng trứng 19 ADR và xử trí Nhiều TDP có thể giảm thiểu hoặc tránh bằng cách chỉnh hàm lượng estrogen +/- progestin. Lưu ý nguy cơ thất bại điều trị tăng nếu quên thuốc Thường gặp: nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau vú (mastalgia), căng ngực, tăng cân, bất thường kinh nguyệt 20 10
- 6/13/2018 ADE Nguyên nhân Điều chỉnh Chảy máu trước khi hết vỉ P thiếu Sd vỉ 1 pha hoặc 3 pha có P tăng Rong kinh E thiếu Tăng E , giảm P giai đoạn sớm/vỉ 3 pha Chảy máu giữa kì kinh ? Tăng E và P Tăng chảy máu nói chung E thiếu Tăng E, sd dạng 3 pha Mụn, rậm lông, RL tâm thần P có hoạt tính Chuyển từ norgestrel, levonorgestrel sang tiền kinh nguyệt androgen cao norgestimate, norethindrone, drospirenon Buồn nôn, nôn * E Uống lúc ngủ hoặc với thức ăn Giảm E hoặc đổi sang VCCP Táo bón, đầy hơi * P Giảm P Nhức đầu Theo dõi HA và Cân nhắc: Ngưng thuốc, Giảm E, Giảm P nguy cơ đột quị Giảm ham muốn, khô âm đạo E thiếu Tăng E hoặc cân nhắc vòng tránh thai RLLM P có tính andro Đổi P sang loại có hoạt tính androgen thấp cao TG > 350 mg/dL E Giảm E còn 20-25 mcg, Sd VCCP Tăng cân, ứ dịch E quá mức, P có Giảm E và đổi P sang loại có hoạt tính tính androgen cao androgen thấp Thay đổi thị giác E Dùng nước muối nhỏ mắt Nám da E kích thích sx Dùng kem chống nắng, sd VCCP 21 melanocyte *Trch thường giảm sau 1-3 th Nguy cơ Nhiễm trùng qua đường tình dục Biến cố trên tim mạch và tăng huyết áp Không khuyến cáo ở người 35 tuổi có hút thuốc, THA (đặc biệt không điều trị), đau nửa đầu migraine Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch: tăng nguy cơ ở đối tượng: Béo phì, hút thuốc, THA, ĐTĐ có tổn thương cơ quan đích, bất động, gần đây bị chấn thương hoặc phẫu thuật, có tiền sử thuyên tắc huyết khối Bệnh túi mật: ở người đã bị sỏi mật sd viên estrogen liều thấp U gan Ung thư cổ tử cung Pharmacotherapy principles and practice 4 th 2016 22 11
- 6/13/2018 Nguy cơ thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Tỉ lệ trên 10000 phụ nữ nghiên cứu trong 1 năm Không sd thuốc tránh thai, k có thai 2 Viên tránh thai 7-10 Có thai 29 Ngay sau sinh 300-400 23 Chống chỉ định CCĐ tuyệt đối Tiền sử bệnh thuyên tắc huyết khối Tiền sử đột quị, bệnh tim mạch vành, bệnh mạch máu ngoại biên Tiên sử ung thư vú Tiền sử u phụ thuộc estrogen Chảy máu âm đạo hoặc cổ tử cung bất thường không được chẩn đoán Có thai Phụ nữ trên 35 tuổi hút thuốc lá nặng ( 15 điếu/ngày) Tiền sử bướu gan Bệnh gan hoạt động Đau nửa đầu có dấu thần kinh khu trú (focal neurologic symptoms) 21 ngày sau sinh và 21-42 ngày ở người có thêm YTNC gồm tuổi trên 35, 24 tiền sử TTHKTM, tiền sản giật, mổ bắt con, béo phì và hút thuốc 12
- 6/13/2018 CCĐ CCĐ tương đối Hút thuốc 160/90 mmHg) U xơ tử cung (fibroid tumor) Cho con bú ĐTĐ Tiền sử gia đình RLLM Bệnh hồng cầu hình liềm Bệnh túi mật hoạt động Tuổi >50 Phẫu thuật chọn lựa cần nằm bất động 25 Các triệu chứng cần thận trọng 26 13
- 6/13/2018 Tương tác thuốc thường gặp Thuốc tương tác Cơ chế tđ Tác dụng lâm sàng Thuốc chống động kinh Cảm ứng CYP 450 tăng Giảm hiệu quả VPH (carbamazepin, phenytoin, chuyển hóa VPH (EE < 35 mcg không khuyến phenobarbital…) cáo) BZD (alprazolam) VPH ức chế chuyển hóa Tăng TDP của BZD Corticoid (hydrocortison, VPH ức chế chuyển hóa Tăng TDP của corticoid metylpred, prednisolon) Griseofulvin Tăng chuyển hóa VPH PNC (amox, ampi), KS phổ rộng thay đổi hệ VK Giảm hiệu quả VPH tetracyclin, doxycyclin, ruột, giảm chuyển hóa minocyclin estrogen qua gan lần đầu Thuốc ƯC phiên mã Tăng chuyển hóa VPH Giảm hiệu quả VPH hoặc sd ngược không nucleosid BPTT dự phòng (nevirapin, refavirenz…) Rifampin, rifabutin Tăng chuyển hóa VPH Giảm hiệu quả của VPH; nên dự phòng bằng các BPTT khác Selegilin VPH giảm chuyển hóa Tăng TDP của selegilin, có thể selegilin cần chỉnh liều Theophylin 27 VPH giảm đào thải theophylin Tăng TDP của theophylin (34%) và tăng T1/2 (33%) Cách sử dụng Bắt đầu vào ngày đầu tiên của chu kì kinh nguyệt. Có thể bắt đầu trong vòng 5 ngày kể từ khi có kinh hoặc chủ nhật đầu tiên sau khi thấy kinh. Nên sd BPTT dự phòng trong 7 ngày tiếp theo 3 tuần sau sinh hoặc 6 tháng sau sinh ở PNCCB Nên uống vào 1 thời điểm nhất định (vd 1 viên trước khi ngủ) liên tục trong 21 ngày và nghỉ 7 ngày, hoặc liên tục 28 ngày 28 14
- 6/13/2018 Xử trí khi quên thuốc Quên 2 viên: cần BPTT dự phòng Nếu quên vào ngày 1-7 + QHTD, có thể sd BPTT khẩn cấp. Quên 1 viên: •Uống ngay khi nhớ ra •Các viên tiếp theo uống như thường lệ Quên viên vào ngày 15-21 •Uống 1 viên khi nhớ ra. •Các viên chứa hormon tiếp theo uống như thường lệ • Bỏ viên bị quên •Sau đó bắt đầu vỉ có hormon mới (/không nghỉ 1 tuần) • Các viên tiếp theo uống + BPTT dự phòng trong 7 ngày liên tiếp như thường lệ 29 Nếu uống nhầm 2 viên/ngày, vẫn tiếp tục 1 viên ngày hôm sau. Viên chỉ có progestin (VCCP) (minipill) 30 15
- 6/13/2018 Chỉ định Ưu tiên sử dụng VCCP để tránh thai trong các trường hợp sau: Đau nửa đầu > 35 tuổi và hút thuốc lá hoặc béo phì Tiền sử bệnh huyết khối thuyên tắc mạch Bệnh tim, đặc biệt bệnh mạch vành hoặc suy tim Bệnh mạch máu não Giai đoạn đầu sau sinh THA có bệnh mạch máu hoặc > 35 tuổi Lupus ban đỏ hệ thống kèm bệnh mạch máu, viêm thận Tăng triglycerid máu 31 So với VPH Hàm lượng progestin thấp Ưu điểm: khoảng 1/3 Nguy cơ thuyên tắc huyết khối thấp hơn Giảm chảy máu kì kinh, hoặc làm mất kinh Sử dụng cho người không dung sau 6-9 chu kì thuốc nạp với VPH An toàn cho PNCCB (bắt đầu sau ít nhất 6 Phải uống mỗi ngày, không có tuần sau khi sinh) giai đoạn nghỉ Giảm nhiễm khuẩn vùng chậu Phải sử dụng thuốc cùng một Nhược điểm: thời điểm mỗi ngày Hiệu quả giảm nhẹ Có ít lợi ích ngoài mục đích tránh thai Gây kinh nguyệt không đều thường hơn (kinh kéo dài, mất kinh) 32 16
- 6/13/2018 CCĐ Có hoặc nghi ngờ có thai Bệnh gan hoạt động hoặc u gan Chảy máu đường sinh dục bất thường không chẩn đoán Có hoặc nghi ngờ ung thư vú Tiền sử huyết khối hoặc VTE Quá mẫn 33 Quên thuốc Nếu uống trễ hơn 3h so với thường lệ Hoặc quên 1 viên Hoặc nôn, tiêu chảy nặng trong 3 giờ dùng thuốc Uống ngay khi nhớ ra. + BPTT dự phòng cho đến khi uống thuốc đúng giờ trong 2 ngày liên tiếp Quên 2 viên: bắt đầu vỉ mới 34 17
- 6/13/2018 Thuốc tránh thai khẩn cấp Thuốc tránh thai sau giao hợp 35 Chỉ định Phòng ngừa thai sau khi QHTD không được bảo vệ Sử dụng BPTT khác thất bại Lưu ý: Dùng trong trường hợp khẩn cấp Không có tác dụng và không dùng để tránh thai thường xuyên Không phòng tránh được bệnh lây qua đường tình dục. Lượng progestin cao hơn gấp nhiều lần 36 18
- 6/13/2018 Cơ chế Tác động lên sự sản xuất LH: Thuốc sử dụng trước giữa chu kì kinh nguyệt khi LH tăng cao, ức chế hoàn toàn sự tăng LH Phải uống thuốc càng nhanh càng tốt sau giao hợp không bảo vệ 37 Cách sử dụng Loại 2 viên (2 viên chưa levonorgestrel 0,75 mg): Uống viên đầu tiên sớm nhất trong 72 giờ sau khi QHTD. Viên thứ 2 uống sau viên 1 12h Loại 1 viên (1 viên chứa levonorgestrel 1,5 mg): uống 1 viên duy nhất trong 72 giờ sau khi QHTD Lưu ý: Uống liều đầu càng sớm càng tốt Uống đủ 2 viên với loại 2 viên Không dùng quá 2 lần/tháng Nếu bị nôn trong vòng 3h đầu cần uống ngay liều khác thay thế Tương tác thuốc (lao, chống đông, an thần …) Thận trọng: Chảy máu âm đạo không rõ nguyên nhân, thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, gan cấp… 38 19
- 6/13/2018 ADR: Buồn nôn, nôn, chóng mặt, mệt mỏi, nhức đầu Đau ngực Đau bụng, tiêu chảy Có kinh trở lại trong vòng 1 tuần so với ngày dự kiến. Kì kinh mới có thể ít hoặc nhiều hơn bình thường. Nếu kinh nguyệt không xảy ra trong vòng 7 ngày so với dự kiến hoặc kinh nguyệt bất thường trong vòng 3 tuần sau khi dùng thuốc, cần theo dõi. 39 Levonorgestrel 0.75 mg for one dose 40 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kháng sinh: Lựa chọn và sử dụng
45 p |
343 |
97
-
Bài giảng Y học cổ truyền: Liệt dây thần kinh VII ngoại biên - ThS. Nguyễn Thị Hạnh (ĐH Y khoa Thái Nguyên)
20 p |
578 |
65
-
Bài giảng Tư vấn lựa chọn các biện pháp tránh thai - NhS. Tạ Thị Ngọc Hòa
30 p |
247 |
38
-
Bài giảng 10 Nguyên tắc vàng - TS.BS. Trương Son
108 p |
110 |
23
-
Bài giảng Điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường: Lựa chọn ức chế men chuyển hay chẹn thụ thể anginotensin II - PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh
38 p |
98 |
6
-
Bài giảng Lựa chọn thời điểm và phương thức sinh song thai một bánh nhau
20 p |
32 |
4
-
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 p |
26 |
3
-
Bài giảng Lựa chọn thuốc tối ưu trong điều trị duy trì COPD tuyến cơ sở - ThS. BS. Vũ Văn Thành
49 p |
39 |
2
-
Bài giảng Lựa chọn giá trị TI trong hình ảnh Gadolinium muộn với các bệnh lý cơ tim - CN. Nguyễn Văn Kiên
29 p |
2 |
1
-
Bài giảng Lựa chọn biện pháp tránh thai ở phụ nữ có bệnh nội khoa - BS. Ngô Thị Yên
29 p |
2 |
1
-
Bài giảng Quản lý song thai một nhau có biến chứng - Bs. Trịnh Nhựt Thư Hương
57 p |
4 |
1
-
Bài giảng Kỹ thuật chọn mẫu - GS. TS. Lê Hoàng Ninh và ThS. Lê Nữ Thanh Uyên
49 p |
9 |
1
-
Bài giảng Lựa chọn chiến lược tái thông cho người bệnh tắc mạch não cấp - TS. BS. Nguyễn Bá Thắng
30 p |
29 |
1
-
Bài giảng Lựa chọn kỹ thuật Diffusion trong vấn đề giảm Artifact và cải thiện độ phân giải trong cộng hưởng từ thần kinh sọ não - CN. Phạm Hồng Tăng
26 p |
3 |
1
-
Bài giảng Lựa chọn thuốc kháng đông ở bệnh nhân ung thư có rung nhĩ - BS CKII. Nguyễn Trọng Luật
52 p |
3 |
0
-
Bài giảng Lựa chọn thuốc chống động kinh hợp lý ở phụ nữ bị động kinh - TS. Lê Văn Tuấn
30 p |
4 |
0
-
Bài giảng Nên chọn lựa phương thức tạo nhịp nào cho bệnh nhân suy tim sau hướng dẫn 2023 của Hội tim Hoa Kỳ - BSCKII. Kiều Ngọc Dũng
42 p |
1 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
