intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Dân sự 2 - Chương 1: Nghĩa vụ

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

77
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Dân sự 2 - Chương 1: Nghĩa vụ. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm; các yếu tố của quan hệ pháp luật về nghĩa vụ dân sự; căn cứ làm phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ dân sự; thực hiện nghĩa vụ dân sự; trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự; thay đổi chủ thể;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Dân sự 2 - Chương 1: Nghĩa vụ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN LUẬT CĂN BẢN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LUẬT DÂN SỰ 2 L/O/G/O www.themegallery.com
  2. Tài liệu tham khảo bắt buộc • Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 2 – Trường Đại học Luật Hà Nội, xuất bản năm 2018 • Bộ luật Dân sự 2015
  3. Kết cấu môn học Chương 1: Nghĩa vụ Chương 2: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Chương 3: Nghĩa vụ ngoài hợp đồng Chương 4: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  4. Chương 1 NGHĨA VỤ
  5. 1 KHÁI NiỆM 2 CÁC YẾU TỐ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ NVDS 3 CĂN CỨ LÀM PHÁT SINH, CHẤM DỨT NVDS THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 4 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VP 5 THỰC HIỆN NGHĨANVDS VỤ DÂN SỰ 6 THAY ĐỔI CHỦ THỂ
  6. 1. KHÁI NIỆM: Điều 280 • Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)
  7. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHĨA VỤ DÂN SỰ Quan hệ nghĩa vụ là một quan hệ pháp luật dân sự ĐẶC Nghĩa vụ là ĐIỂM Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ đối nhân
  8. 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT Diagram VỀ NGHĨA VỤ DÂN SỰ CHỦ THỂ KHÁCH THỂ NỘI DUNG Là hành vi của Bao gồm quyền Người có Người có và nghĩa vụ pháp chủ thể mang quyền Nghĩa vụ lý của các chủ thể nghĩa vụ
  9. 3. Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự 1 Hợp đồng dân sự 2 Hành vi pháp lý đơn phương 3 Thực hiện công việc không có ủy quyền 4 Chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật 5 Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật 6 Căn cứ khác theo quy định của pháp luật
  10. Căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ dân sự 1 Nghĩa vụ được hoàn thành 2 Theo thỏa thuận của các bên 3 Được thay thế bởi một nghĩa vụ khác 4 Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một 5 Khi hết thời hiệu 6 Khi một bên trong quan hệ chết 7 Khi đối tượng là vật đặc định không còn 8 Trong trường hợp phá sản
  11. 4. THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Là việc người có nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không được thực hiện một hành vi nhất định trong thời hạn đã được xác định trong nội dung của quan hệ nghĩa vụ dân sự vì lợi ích của người có quyền.
  12. Nguyên tắc thực hiện nghĩa vụ (Điều 283) • - Trung thực. • - Theo tinh thần hợp tác. • - Đúng cam kết. • - Không được trái pháp luật, không được trái đạo đức xã hội.
  13. Nội dung thực hiện: - Thực hiện nghĩa vụ đúng đối tượng. - Thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn. - Thực hiện nghĩa vụ đúng địa điểm. - Thực hiện nghĩa vụ đúng phương thức. - Thực hiện nghĩa vụ trong các trường hợp cụ thể.
  14. PHÂN LOẠI NGHĨA VỤ: • Nghĩa vụ dân sự riêng rẽ • Nghĩa vụ dân sự liên đới • Nghĩa vụ dân sự chia theo phần • Nghĩa vụ dân sự hoàn lại • Nghĩa vụ dân sự bổ sung
  15. Trách nhiệm dân sự Khái niệm: Là một loại trách nhiệm pháp lý, là biện pháp cưỡng chế của nhà nước được áp dụng đối với người có nghĩa vụ trước người có quyền
  16. Phân loại • Trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ dân sự Thực hiện nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ Bên có quyền
  17. Phân loại • Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2