intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 2: Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp

Chia sẻ: Dfvcx Dfvcx | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:97

256
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cơ bản trong Bài giảng Luật kinh doanh Chương 2 Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp nhằm trình bày về quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp, các loại doanh nghiệp. Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác (K4Đ4,LDN).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 2: Địa vị pháp lý của các doanh nghiệp

  1. Chương 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Luật doanh nghiệp 2005 2. Giáo trình Luật kinh tế 1
  2. NỘI DUNG  Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp (DN)  Các loại doanh nghiệp 2
  3. Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp  Điều kiện thành lập DN  Thủ tục chung thành lập DN  Tổ chức lại DN  Giải thể DN  Quyền và nghĩa vụ của DN 3
  4. Điều kiện thành lập DN  Tài sản;  Ngành nghề kinh doanh;  Tên, địa chỉ trụ sở;  Tư cách pháp lý của người thành lập và quản lý, góp vốn và mua cổ phần của DN;  Bảo đảm số lượng thành viên và cơ chế quản lý điều hành. 4
  5. Tài sản  Đăng ký tài sản đầu tư vào kinh doanh  Vốn điều lệ  Vốn pháp định 5
  6. Tài sản góp vốn  …Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác (K4Đ4,LDN).  Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản (Đ163,BLDS). 6
  7. Ngành nghề kinh doanh  Tự do KD những ngành nghề PL không cấm  Ngành nghề cấm KD  Ngành nghề KD có điều kiện  Ngành nghề KD được khuyến khích 7
  8. Tên, địa chỉ DN  Tên: tên riêng, loại hình DN  Trụ sở 8
  9. Tư cách pháp lý…  Quyền thành lập và quản lý DN  Quyền góp vốn và mua cổ phần của DN 9
  10. Thành viên, cơ chế quản lý  Số lượng thành viên  Cơ cấu tổ chức quản lý  Người đại diện theo pháp luật 10
  11. Thủ tục thành lập DN (ĐKKD) 3 bước:  Lập và nộp hồ sơ ĐKKD  Cấp GCN ĐKKD  Công bố nội dung ĐKKD 11
  12. B1: Lập và nộp hồ sơ ĐKKD 1 Lập hồ sơ ĐKKD Nộp hồ sơ tại cơ quan 2 ĐKKD Chú ý Tính trung thực, chính xác của hồ sơ 12
  13. B2: Cấp giấy chứng nhận ĐKKD Điều kiện cấp:  Ngành nghề ĐKKD không thuộc lĩnh vực bị cấm.  Tên DN được đặt đúng quy định  Có trụ sở chính theo quy định  Hồ sơ ĐKKD hợp lệ  Nộp đủ lệ phí ĐKKD 13
  14. Lưu ý: - Trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ ĐKKD - Thời hạn cấp giấy chứng nhận ĐKKD - Thời điểm DN được hoạt động 14
  15. B3: Công bố nội dung ĐKKD  Thời hạn  Cách thức  Nội dung 15
  16. Kết luận Thủ tục thành lập DN (ĐKKD):  Lập và nộp hồ sơ ĐKKD  Cấp GCN ĐKKD  Công bố nội dung ĐKKD 16
  17. Tổ chức lại DN Khái niệm: Tổ chức lại DN là việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất hoặc chuyển đổi DN. 17
  18. Các hình thức tổ chức lại DN  Chia DN  Tách DN  Hợp nhất DN  Sáp nhập DN  Chuyển đổi DN 18
  19. Yêu cầu:  Xác định đúng hình thức tổ chức lại  Hậu quả pháp lý 19
  20. Thủ tục tổ chức lại DN 1 Chuẩn bị hồ sơ tổ chức lại 2 Thông báo cho các bên liên quan 3 Đăng ký tại cơ quan ĐKKD 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2