intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật trong quản lý công - PGS.TS. Lê Thiên Hương

Chia sẻ: Gvx Gvx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

501
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật trong quản lý công của PGS.TS. Lê Thiên Hương trình bày với 6 chuyên đề như: lý luận về pháp luật trong quản lý công, pháp luật về địa vị pháp lý của các chủ đề trong quản lý công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật trong quản lý công - PGS.TS. Lê Thiên Hương

  1. LUẬT TRONG QUẢN LÝ CÔNG PGS.TS. Lê Thiên Hương
  2. Giới thiệu tổng quan Chuyên đề 1: Lý luận về PL trong quản lý công Chuyên đề 2: PL về địa vị pháp lý của các chủ thể trong quản lý công Chuyên đề 3: Thực hiện pháp luật PL trong quản lý công Chuyên đề 4: Vi phạm PL và trách nhiệm pháp lý trong quản lý công Chuyên đề 5: Cưỡng chế HCNN Chuyên đề 6: Pháp chế trong quản lý công
  3. Chuyên đề 1 Lý luận về pháp luật trong Quản lý Công
  4. Nội dung I. Khái quát chung về PL II. Vai trò của PL trong quản lý công III. Các yếu tố tác động đến PL trong quản lý công
  5. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT Hiến pháp 1992 (2001) quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế…” Tại sao NN phải quản lý XH bằng pháp luật? Tại sao phải tăng cường pháp chế?
  6. 1. PHÁP LUẬT LÀ GÌ? Là những quy định phải tuân theo Là chuẩn mực để đánh giá tính hợp pháp của hành vi con người Là công cụ để nhà nước quản lý xã hội Là công cụ để kiểm soát quyền lực NN …….
  7. 2. PHÁP LUẬT CÓ TỪ BAO GIỜ?  PHÁP LUẬT CÓ TỪ KHI CÓ NHÀ NƯỚC  CHẾ ĐỘ CSNT KHÔNG CÓ PHÁP LUẬT  CHỈ CÓ QPXH (ĐĐ, TQ, TG)
  8. Pháp luật ra đời như thế nào? Nhà nước thừa nhận các Bằng hoạt động QPXH đang tồn tại sáng tạo Pháp luật: ban chủ yếu là quy Tắc TQ hành những QĐPL mới (TẬP QUÁN PHÁP)
  9. Khái niệm Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định phát triển xã hội
  10. Pháp luật? Ý chí Tư duy NN Pháp lý Xây dựng Q P. PL PL Đ A Thực hiện PL Đánh giá Điều kiện PL KT- XH
  11. 3. Bản chất của pháp luật Tính G/c Lợi ích Xử NN lý các PL Lợi ích lợi cá nhân ích trong Tính Lợi ích PL? XH XH
  12. a. Tính quy phạm phổ biến 4. Thuộc b. Tính quy định chặt chẽ về tính hình thức của pháp luật c. Tính bảo đảm thực hiện bởi Nhà nước
  13. Chức năng điều chỉnh các QHXH - PL có đ/c mọi QHXH? - PL có đ/c kịp thời QHXH? Chức năng Chức năng 5. CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT giáo dục bảo vệ
  14. 7. Các mối liên hệ của pháp luật - Pháp luật & Chính trị - Pháp luật & Kinh tế - Pháp luật & Nhà nước - Pháp luật & Đạo đức
  15. PL là quy tắc xử Khác biệt CT là các mối quan sự do NN đặt ra hệ giữa các GC của hoặc thừa nhận, Tác động qua lại Chính trị các DT vànhấtquốc Thống các được NN bảo gia, là sự tham gia đảm thực hiện của NDhệ tưcông Chung vào tưởng Nền CT của GC cầm việc của NN- XH Chung mục đích quyền QĐ bản chất ĐẠO ĐỨC và nội dung của PL Pháp luật Nhà nước PL là một hiện tượng CT trực tiếp Thống Mâu Nhất Thuẫn Kinh tế
  16. a. Đối tượng điều chỉnh b. Phương pháp Có ý thức và ý - điều chỉnh chí của con người Là những cách thức tác động PL lên Đặc điểm đạt đượcNN đặt ra Do các QHXH để - Cụ thể và quan trọng QHXH MĐ đề ra. 3. Đối tượng, Được ghi nhận trong QPPL phương - Chịu sự thể chế của PL pháp Được NN bảo đảm thực hiện bằng điều chỉnh Yếu tố lệchế cưỡng thuộc Pháp luật - Bản thân đối tượng ĐC PP mệnh lệnh PP tự định đoạt - Nhận thức của con người
  17. * Các phương thức ĐCPL - Cấm đoán - Bắt buộc - Cho phép - Trao quyền - Gợi ý
  18. II. Vai trò của PL trong quản lý công 1. Quy định về tổ chức bộ máy NN - Cơ cấu; - Chức năng; - Nhiệm vụ, quyền hạn; - Các mối quan hệ - Phương thức vận hành; - Trình tự, thủ tục thành lập, sáp nhập, giải thể.
  19. 2. Quy định về hoạt động BMNN - Thẩm quyền của các CQNN; - Hình thức hoạt động: Pháp lý và ít pháp lý - Phương pháp hoạt động: thuyết phục và cưỡng chế
  20. 3. Quy định về Kiểm soát QLNN - Các phương thức kiểm soát: Thanh tra, Kiểm tra, giám sát, kiểm toán, kiểm sát, xét xử… - Các chủ thể kiểm soát: Đảng, Nhà nước, đoàn thể, nhân dân - Thẩm quyền kiểm soát; - Hệ quả pháp lý của kiểm soát.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2