intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 7: Mẫu ngẫu nhiên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 7: Mẫu ngẫu nhiên" trình bày các nội dung: Luật số lớn, các khái niệm, trung bình mẫu, phương sai mẫu, tỉ lệ mẫu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 7: Mẫu ngẫu nhiên

  1. BÀI 6. LUẬT SỐ LỚN ▪ Định lý giới hạn trung tâm ▪ 𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋 𝑛 là các BNN độc lập có cùng phân phối xác suất, kỳ vọng và phương sai hữu hạn 𝑛 𝑌−𝐸(𝑌) ▪ Đặt 𝑌= ∑ 𝑖=1 𝑋𝑖 và 𝑍 = 𝑉(𝑌) ▪ Khi 𝑛 →  thì 𝑍 sẽ hội tụ về quy luật 𝑁(0, 1) ▪ Trong ứng dụng, 𝑛 ≥ 30 được coi là đủ lớn để áp dụng quy luật Chuẩn (dù biến ngẫu nhiên gốc không phân phối Chuẩn) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 143
  2. BÀI 7 – MẪU NGẪU NHIÊN ▪ 7.1. Các khái niệm ▪ 7.2. Trung bình mẫu ▪ 7.3. Phương sai mẫu ▪ 7.4. Tỉ lệ mẫu [1] Chương 6, trang 295 – 347, 361 – 363, 367 – 369 [3] Chapter 6, pp.244 - 283 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 144
  3. 7.1. CÁC KHÁI NIỆM ▪ Tổng thể ▪ Tham số đặc trưng của tổng thể ▪ Mẫu ngẫu nhiên ▪ Mẫu cụ thể ▪ Thống kê (tham số đặc trưng mẫu) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 145
  4. Tổng thể ▪ Tập hợp toàn bộ các phần tử đồng nhất theo một dấu hiệu nghiên cứu định tính hay định lượng nào đó được gọi là tổng thể (population) ▪ Kích thước tổng thể (population size): là số phần tử 𝑵 ▪ Dấu hiệu lượng hóa được: 𝑿- Biến ngẫu nhiên gốc ▪ 𝑋 = {𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥 𝑁 } ▪ Các tham số đặc trưng của 𝑋 là tham số đặc trưng của tổng thể LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 146
  5. Mô tả tổng thể ▪ Nếu 𝑋 chỉ gồm k giá trị khác nhau: 𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥 𝑘 ▪ Số lượng tương ứng là 𝑁1, 𝑁2, … , 𝑁 𝑘 ▪ gọi là tần số tổng thể của 𝑥 𝑖 𝑁𝑖 ▪ Đặt 𝑝 𝑖 = , gọi là tỉ lệ tổng thể 𝑁 0 ≤ 𝑁𝑖 ≤ 𝑁 Giá trị 𝑥1 𝑥2 … 𝑥𝑘 ൝ 𝑘 ∑ 𝑖=1 𝑁 𝑖 = 𝑁 Tần số 𝑁1 𝑁2 … 𝑁𝑘 0 ≤ 𝑝𝑖 ≤ 1 Tỉ lệ 𝑝1 𝑝2 … 𝑝𝑘 ൝ 𝑘 ∑ 𝑖=1 𝑝 𝑖 = 1 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 147
  6. Tham số đặc trưng của tổng thể ▪ Trung bình tổng thể (population mean): 𝝁 (hoặc 𝑚) 1 𝑁 𝜇= ∑ 𝑖=1 𝑥 𝑖 = 𝐸(𝑋) 𝑁 ▪ Phương sai tổng thể (population variance): 𝝈 𝟐 1 𝑁 𝜎2 = ∑ 𝑖=1(𝑥 𝑖 − 𝑚)2 = 𝑉(𝑋) 𝑁 ▪ Độ lệch chuẩn tổng thể: 𝜎 = 𝜎 2 ▪ Tỉ lệ tổng thể (population proportion): 𝒑 Tần số dấu hiệu (hay biến cố) 𝐴 là 𝑀 𝐴 𝑀𝐴 𝑝= = 𝑃(𝐴) 𝑁 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 148
  7. Nhận xét ▪ Nghiên cứu Tổng thể: qua tham số đặc trưng tổng thể, nghiên cứu toàn bộ các phần tử: • Chi phí lớn, có thể không khả thi • Sai sót khi thu thập, có thể phá hủy tập hợp ▪ Nghiên cứu một số phần tử đại diện: Mẫu • Từ tổng thể rút 𝑛 phần tử (mẫu kích thước 𝑛) • Xác định tham số đặc trưng mẫu (thống kê) • Rút ra kết luận liên quan đến tổng thể LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 149
  8. Mẫu ngẫu nhiên ▪ Mẫu ngẫu nhiên kích thước 𝑛 là tập hợp của 𝑛 biến ngẫu nhiên độc lập 𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋 𝑛 được thành lập từ biến ngẫu nhiên gốc 𝑋 và có cùng quy luật phân phối xác suất với 𝑋. ▪ Ký hiệu: 𝑊 = (𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋 𝑛) ▪ 𝐸(𝑋 𝑖 ) = 𝐸(𝑋) = 𝑚 ▪ 𝑉 𝑋 𝑖 = 𝑉 𝑋 = 𝜎 2 , 𝑖 = 1, 𝑛 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 150
  9. Mẫu cụ thể ▪ Gồm 𝑛 quan sát (𝑛 con số): 𝑤 = (𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥 𝑛) ▪ Nếu chỉ gồm 𝑘 giá trị khác nhau: 𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥 𝑘 với số lần xuất hiện tương ứng : 𝑛1, 𝑛2, … , 𝑛 𝑘 ▪ 𝑛 𝑖 là tần số mẫu của 𝑥 𝑖 (frequency) 𝑛𝑖 ▪ Đặt 𝑝Ƹ 𝑖 = : tỉ lệ mẫu (sample proportion) 𝑛 Giá trị 𝑥1 𝑥2 … 𝑥𝑘 𝑘 ∑ 𝑖=1 𝑛 𝑖 = 𝑛 Tần số 𝑛1 𝑛2 … 𝑛𝑘 𝑘 ∑ 𝑖=1 𝑝Ƹ 𝑖 = 1 Tỉ lệ 𝑝Ƹ 1 𝑝Ƹ 2 … 𝑝Ƹ k LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 151
  10. Ví dụ ▪ Ví dụ 7.1. ▪ Nghiên cứu về khối lượng sản phẩm (𝑋) ▪ Mẫu ngẫu nhiên kích thước 𝑛 = 10, ▪ 𝑊 = (𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋10) • 𝐸(𝑋1) = 𝐸(𝑋2) = ⋯ = 𝐸(𝑋10) = 𝐸(𝑋) • 𝑉(𝑋1) = 𝑉(𝑋2) = ⋯ = 𝑉(𝑋10) = 𝑉(𝑋) ▪ Mẫu cụ thể 𝑤 = (20, 21, 20, 23, 23, 24, 22, 24, 22, 22) Khối lượng (g) 20 21 22 23 24 Số sản phẩm 2 1 3 2 2 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 152
  11. Thống kê đặc trưng mẫu ▪ Một hàm của các biến ngẫu nhiên Xi trong mẫu là một thống kê (statistic) 𝐺 = 𝐺(𝑋1, 𝑋2, … , 𝑋 𝑛) ▪ Vì mẫu ngẫu nhiên nên 𝐺 là biến ngẫu nhiên với phân phối xác suất xác định ▪ Mẫu cụ thể: thống kê là số cụ thể, giá trị quan sát 𝐺 𝑞𝑠 = 𝑔 = 𝐺(𝑥1, 𝑥2, … , 𝑥 𝑛) ▪ Thống kê trong mẫu thường tương ứng với một tham số trong tổng thể LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 153
  12. 7.2. TRUNG BÌNH MẪU ▪ Trung bình mẫu ngẫu nhiên (sample mean) 𝒏 ∑ 𝒊=𝟏 𝑿 𝒊 ഥ= 𝑿 𝒏 ▪ ത là biến ngẫu nhiên: 𝑋 𝜎2 𝜎 𝐸 ത = 𝜇; 𝑉 ത = 𝑋 𝑋 ; 𝜎ത = 𝑋 𝑛 𝑛 ▪ Nếu 𝑋 ~ 𝑁(𝜇, 𝜎2) thì: 𝜎2 ( ሜ − 𝜇) 𝑛 𝑋 ሜ 𝑋~𝑁 𝜇, ; 𝑍= ~𝑁(0,1) 𝑛 𝜎 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 154
  13. Ví dụ ▪ Ví dụ 7.2. Chiều dài của một loại sản phẩm là một biến ngẫu nhiên phân phối Chuẩn với trung bình là 100 cm và phương sai là 16 cm2 . Kiểm tra ngẫu nhiên 25 sản phẩm. ▪ a) Tính khả năng để chiều dài trung bình của 25 sản phẩm này lớn hơn 102 cm. ▪ b) Với xác suất là 0,95 thì chiều dài trung bình của 25 sản phẩm trên tối đa là bao nhiêu? LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 155
  14. 7.3. PHƯƠNG SAI MẪU ▪ Độ lệch bình phương trung bình (mean of squares) 𝑛 ∑ 𝑖=1(𝑋 𝑖 − ሜ 2 𝑋) 𝑀𝑆 = 𝑛 ▪ Phương sai mẫu (sample variance) 𝑺 𝟐 𝒏 ∑ 𝐢=𝟏(𝑿 𝒊 − ሜ𝑿) 𝟐 𝟐 𝑛 𝑺 = = 𝑀𝑆 𝒏− 𝟏 𝑛−1 ▪ Độ lệch chuẩn mẫu: 𝑆= 𝑆2 𝑛−1 ▪ Ta có : 𝐸(𝑆2) = 𝜎2 và 𝐸(𝑀𝑆) = 𝜎2 𝑛 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 156
  15. 7.4. TỈ LỆ MẪU ▪ Trong mẫu kích thước 𝑛 có 𝑋 𝐴 phần tử có dấu hiệu (biến cố) 𝐴 thì tỉ lệ mẫu 𝑋𝐴 𝑝Ƹ = 𝑛 𝑝(1−𝑝) ▪ Nếu 𝑃(𝐴) = 𝑝 thì: 𝐸 𝑝Ƹ = 𝑝 ; 𝑉( 𝑝) = Ƹ 𝑛 ▪ Mẫu kích thước 𝑛 ≥ 100 𝑝 1−𝑝 (ො 𝑝−𝑝) 𝑛 𝑝Ƹ ∼ 𝑁 𝑝, và 𝑍 = ~𝑁(0,1) 𝑛 𝑝(1−𝑝) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 157
  16. Ví dụ ▪ Ví dụ 7.3. Tỉ lệ phế phẩm của nhà máy A là 10%. Lấy ngẫu nhiên 100 sản phẩm của nhà máy này. ▪ a) Tính xác suất để trong số sản phẩm lấy ra có ít nhất là 15% phế phẩm. ▪ b) Với xác suất là 0,9 thì trong mẫu trên có tối đa là bao nhiêu phế phẩm? LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - www.mfe.neu.edu.vn 158
  17. 7.5. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT ▪ Sử dụng thống kê trong mẫu để phản ánh về tham số trong tổng thể. ▪ Phân phối xác suất thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng này, phụ thuộc vào phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên gốc 𝑋 ▪ Dấu hiệu định lượng: thường qua biến phân phối Chuẩn 𝑁(𝜇, 𝜎2) ▪ Dấu hiệu định tính: qua biến Không một 𝐴(𝑝) ▪ Các phân phối xác suất phục vụ suy diễn thống kê, ước lượng và kiểm định tham số LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 159
  18. Phân phối xác suất Ước lượng và kiểm định Đại lượng Suy đoán về mẫu tham số Trung ത− 𝜇 𝑋 𝑛 ത− 𝜇 𝑋 𝑛 bình 𝑍= ~𝑁(0,1) 𝑇= ~𝑇(𝑛 − 1) 𝜎 𝑆 Phương (𝑛 − 1)𝑆 2 (𝑛 − 1)𝑆 2 sai 𝜒2 = ~𝜒 2(𝑛−1) 𝜒2 = ~𝜒 2(𝑛−1) 𝜎2 𝜎2 ( 𝑝Ƹ − 𝑝) 𝑛 ( 𝑝Ƹ − 𝑝) 𝑛 Tỉ lệ 𝑍 = ~𝑁(0,1) 𝑍 = ~𝑁(0,1) 𝑛 ≥ 100 𝑝(1 − 𝑝) 𝑝(1 − 𝑝) Ƹ Ƹ LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 160
  19. Suy đoán về trung bình mẫu (Tự đọc) ▪ Ta có: 𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎 2 ) rút ra mẫu ngẫu nhiên kích thước 𝜎2 𝑛 xây dựng được thống kê ത và 𝑆 𝑋 2 với ത 𝑋~𝑁(𝜇, ) 𝑛 ▪ Các công thức suy diễn trung bình mẫu: 𝜎 𝜎 𝑃 𝜇− 𝑧 𝛼/2 < ഥ < 𝜇+ 𝑿 𝑧 𝛼/2 = 1 − 𝛼 𝑛 𝑛 𝜎 𝑃 −∞ < ഥ < 𝜇 + 𝑿 𝑧𝛼 =1− 𝛼 𝑛 𝜎 𝑃 𝜇− 𝑧 𝛼 < ഥ < +∞ = 1 − 𝛼 𝑿 𝑛 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – www.mfe.edu.vn 161
  20. Suy đoán về tỉ lệ mẫu (tự đọc) ▪ Các công thức suy diễn trung bình mẫu: 𝑝 1− 𝑝 𝑝(1 − 𝑝) 𝑃 𝑝− 𝑧 𝛼/2 < ෝ < 𝑝 + 𝒑 𝑧 𝛼/2 = 1 − 𝛼 𝑛 𝑛 𝑝(1 − 𝑝) 𝑃 0< ෝ< 𝑝+ 𝒑 𝑧𝛼 =1− 𝛼 𝑛 𝑝 1− 𝑝 𝑃 𝑝− 𝑧𝛼 < ෝ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2