Chương 3<br />
<br />
Mạch Logic ( hệ tổ hợp)<br />
3.1 Bài toán thiết kế<br />
3.2 Bài toán bìa Karnaugh<br />
3.3 Bài tập áp dụng<br />
<br />
3.1.Phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole<br />
Ví dụ : Cho bảng sự thật của một hàm logic như sau:<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
Y<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
.<br />
<br />
Biểu diễn hàm logic trên dưới dạng đại số Boole?<br />
<br />
3.1.Phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole<br />
Hàm bool có thể viết ở một trong 2 dạng:<br />
•Hàm dạng thực (tổng của tích): hàm tồn tại ở dạng tổng của các tích. Các biến ở dạng<br />
thực tương ứng giá trị 1, các biến dạng bù tương ứng giá trị 0. Hoặc cũng có thể viết hàm<br />
ở dạng thực bằng<br />
(các giá trị thập phân của các ô có giá trị 1 trong bìa Karnaugh).<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 3: Hàm tổng của các tích:<br />
<br />
Y1 A BC ABC ABC ABC<br />
cũng có thể được viết ở dạng thực<br />
<br />
Y1 ( A, B, C ) (1,3,6,7)<br />
.<br />
<br />
3.1.Phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole<br />
Hàm dạng bù (tích của tổng): hàm tồn tại ở dạng tích của các tổng. Các<br />
biến ở dạng thực tương ứng giá trị 0, các biến dạng bù tương ứng giá trị<br />
1. Hoặc hay cũng có thể viết ở dạng bù<br />
(các giá trị thập phân của các<br />
ô có giá trị 0 trong bìa Karnaugh).<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ 4: Hàm tích của các tổng:<br />
<br />
Y2 ( A B C )( A B C )( A B C )( A B C )<br />
cũng có thể được viết ở dạng bù<br />
<br />
Y2 ( A, B, C ) (0,2,4,5)<br />
Để ý rằng hàm Y1 và Y2 là<br />
một nhưng tồn tại ở hai dạng<br />
khác nhau ( dạng thực và<br />
dạng bù).<br />
<br />
Bìa Karnaugh và rút gọn hàm bool<br />
- Bảng Karnaugh thực chất là một dạng khác của bảng sự thật, trong đó mỗi ô của<br />
bảng tương đương với một hàng trong bảng sự thật.<br />
Để vẽ bảng Karnaugh cho n biến, người ta chia số biến ra làm đôi, phân nửa dùng<br />
để tạo 2n/2 cột, phân nửa còn lại tạo 2n/2 hàng (nếu n là số lẻ, người ta có thể cho số<br />
lượng biến trên cột lớn hơn số lượng biến cho hàng hay ngược lại cũng được). Như<br />
vậy, với một hàm có n biến, bảng Karnaugh gồm 2n ô, mỗi ô tương ứng với tổ hợp<br />
biến này. Các ô trong bảng được sắp đặt sao cho hai ô kề nhau chỉ khác nhau một<br />
đơn vị nhị phân (khác nhau một bit), điều này cho thấy rất thuận tiện nếu chúng ta<br />
dùng mã Gray. Chính sự sắp đặt này cho phép ta đơn giản bằng cách nhóm các ô<br />
kề nhau lại.<br />
Với 2 biến AB, sự sắp đặt sẽ theo thứ tự: AB = 00, 01, 11, 10 (đây là thứ tự mã<br />
Gray, nhưng để cho dễ ta dùng số nhị phân tương ứng để đọc thứ tự này: 0, 1, 3, 2)<br />
<br />