Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 0 - Võ Duy Công
lượt xem 1
download
Môn học giới thiệu các kiến thức cơ bản trong kỹ thuật số: các hệ thống số đếm và phương pháp chuyển đổi, đại số Bool, cổng logic, hệ tổ hợp, hệ tuần tự, mạch giải mã và mạch chuyển đổi tương tự qua số, số qua tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 0 - Võ Duy Công
- KỸ THUẬT SỐ Biên soạn: Võ Duy Công Trung tâm Đào tạo Bảo dưỡng Công nghiệp Đại học Bách khoa TpHCM Email: congvd@hcmut.edu.vn 1
- GIỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học: Kỹ thuật số - Số tín chỉ: 3 Số tiết: Lý thuyết: 45 tiết Thực hành: 30 tiết Đánh giá: BT: 20%, TH: 30%, Thi: 50% Tài liệu học tập: [1] Lê Chí Thông– Kỹ Thuật số Cơ khí - NXB Đại học Quốc gia TpHCM [2] Thomas L,Floyd, Digital Fundamentals - Ebook . [3] Hướng dẫn thực hành môn kỹ số - Nội bộ TTĐT BDCN 2
- MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học giới thiệu các kiến thức cơ bản trong kỹ thuật số: các hệ thống số đếm và phương pháp chuyển đổi, đại số Bool, cổng logic, hệ tổ hợp, hệ tuần tự, mạch giải mã và mạch chuyển đổi tương tự qua số, số qua tương tự. Sau khi học môn này sinh viên có thể hiểu và phân tích các mạch số cơ bản, thiết kế và xây dựng các hệ thống số tuần tự và tổ hợp. 3
- NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Hệ thống số Chương 2: Đại số Bool. Chương 3: Hệ tổ hợp. Chương 4: Hệ tuần tự. 4
- GIỚI THIỆU 5
- Giới thiệu I. Đại lượng số và tương tự Đại lượng tương tự (Analogue Quantity) là đại lượng có một tập hợp các giá trị liên tục theo thời gian. 6
- Giới thiệu I. Đại lượng số và tương tự Đại lượng số (Digital Quantity) là đại lượng có một tập hợp các giá trị rời rạc theo thời gian. 7
- Giới thiệu I. Đại lượng số và tương tự Ưu điểm của đại lượng số: • Tín hiệu dưới dạng số có thể được xử lý và truyền đi với hiệu quả và độ tin cậy cao hơn tín hiệu tương tự. • Dữ liệu số dễ dàng lưu trữ • Tín hiệu số ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu 8
- Giới thiệu I. Đại lượng số và tương tự Analog System 9
- Giới thiệu I. Đại lượng số và tương tự A System Using Digital and Analog Methods 10
- Giới thiệu II. Số nhị phân, mức logic, giản đồ xung Số nhị phân • Các mạch số và hệ thống kỹ thuật số chỉ có hai trạng thái được biểu thị bởi hai mức điện áp khác nhau: LOW và HIGH. • Trong các hệ thống kỹ thuật số như máy tính, sự kết hợp của hai trạng thái, được gọi là mã, được sử dụng để biểu thị số, ký hiệu, ký tự chữ cái và các loại thông tin khác. • Hệ thống số nhị phân chỉ gồm hai ký số là 0 và 1. Chúng được gọi là bit • Thông thường bit 1 sẽ đại diện cho mức điện áp cao, bit không sẽ đại diện cho mức điện áp thấp HIGH = 1 and LOW = 0 11
- Giới thiệu II. Số nhị phân, mức logic, giản đồ xung Mức logic • Điện áp sử dụng để diễn tả bit 0 và 1 được gọi là mức logic. Trong đó một mức điễn áp diễn tae mức cao, và một mức điện áp diễn tả mức thấp. • Trong thực tế một mức logic ứng với một tầm điện áp. • Các mức điện áp không được chồng lên nhau. 12
- Giới thiệu II. Số nhị phân, mức logic, giản đồ xung Giản đồ xung • Giản đồ xung là sự biểu diễn sự thay đổi của mức logic theo thời gian. Xung lý tưởng 13
- Giới thiệu II. Số nhị phân, mức logic, giản đồ xung Giản đồ xung • Giản đồ xung là sự biểu diễn sự thay đổi của mức logic theo thời gian. Amplitude: biên độ Rise time tr: thời gian lên Fall time tf: thời gian xuống Pulse width tW: độ rộng xung Base line: mức nền Xung thực tế 14
- Giới thiệu II. Số nhị phân, mức logic, giản đồ xung Giản đồ xung • Giản đồ xung có thể phân ra thành 2 loại: • Tuần hoàn (Periodic Waveform • Không tuần hoàn (Non-Periodic Waveform) 15
- Giới thiệu II. Số nhị phân, mức logic, giản đồ xung Truyền dữ liệu: • Trong hệ thống số, dữ liệu nhị phân được truyền đi dưới dạng xung. • Trong các hệ thống số, tất cả các biểu đồ xung được đồng bộ hóa với một dạng sóng dùng để định thời cơ bản được gọi là clock. 16
- Giới thiệu II. Số nhị phân, mức logic, giản đồ xung Truyền dữ liệu: Dữ liệu nhị phân được truyền theo hai cách: nối tiếp và song song. Truyền nối tiếp (serial) 17
- Giới thiệu II. Số nhị phân, mức logic, giản đồ xung Truyền dữ liệu: Dữ liệu nhị phân được truyền theo hai cách: nối tiếp và song song. Truyền song song 18
- Giới thiệu III. Cổng logic Các mạch số được tạo thành từ các cổng logic cơ bản sau: NOT, AND, OR, NOR, NAND, XOR, XNOR 19
- Giới thiệu IV. Mạch tổ hợp và mạch tuần tự Các cổng logic kết hợp với nhau tạo thành các mạch logic phức tạp hơn: • Mạch so sánh • Mạch công, mạch trừ • Mạch giải mã • Mạch mã hóa • Mạch chuyển đổi mã • Chọn chọn kênh • Mạch phân kên • Mạch đếm • Lưu trữ dữ liệu 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 1 - Nguyễn Trọng Luật
17 p | 464 | 84
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 3: Các phần tử logic cơ bản
36 p | 317 | 60
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 2 - Nguyễn Trọng Luật
22 p | 422 | 59
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 9: Các mạch số thường gặp
25 p | 78 | 12
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 7: Bộ đếm và thanh ghi
41 p | 57 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 4: Mạch logic
44 p | 176 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 6: Mạch số học
21 p | 101 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip – Flops
24 p | 43 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 8: Đặc điểm của IC số
22 p | 62 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 3: Các cổng logic & Đại số Boolean
27 p | 77 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 3 - ThS. Lưu Văn Đại
31 p | 40 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Các hệ thống số đếm
20 p | 135 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 11: Thiết bị nhớ
27 p | 57 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 6: Mạch số học (Đặng Ngọc Khoa)
9 p | 46 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 10: Kết nối với mạch tương tự
20 p | 56 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu
11 p | 56 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 2: Hệ thống số
27 p | 60 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 0: Giới thiệu môn học
6 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn