Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 4 - Lê Xuân Thành
lượt xem 32
download
Bài giảng môn "Điện tử tương tự - Chương 4: Mạch xung" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về tín hiệu xung, chế độ khóa của tranzito và IC KĐTT, trigơ Smít, mạch đa hài đợi, mạch đa hài tự dao động,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 4 - Lê Xuân Thành
- Bộ môn: Lý thuyết mạch Điện tử tương tự GV: Lê Xuân Thành Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- Giới thiệu chung Nội dung chương 4: Mạch xung Khái niệm về tín hiệu xung Chế độ khóa của tranzito và IC KĐTT Trigơ Smít Mạch đa hài đợi Mạch đa hài tự dao động Mạch dao động nghẹt Mạch hạn chế biên độ Mạch tạo xung răng cưa Mạch tạo tín hiệu hỗn hợp Mạch có tần số điều khiển bằng điện áp Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 1. TÍN HIỆU XUNG VÀ THAM SỐ Tín hiệu xung là tín hiệu rời rạc theo thời gian. U tx t U 0 T U U U t 0 tqt tqn 0 t ttr ts U T tx t tx 0 T Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 2. CHẾ ĐỘ KHÓA CỦA TRANZITO Trong các mạch xung tranzito làm việc như một khoá điện tử có hai trạng thái đặc biệt: tranzito tắt và tranzito thông bão hoà do điện áp đặt lên đầu vào quyết định. +Ec R1Rc Ic 1k IB T RB Ur Uv Khi Uv 0 trazito tắt: Dòng Ib = 0, Ic = 0 nên Ur =Ec Khi Uv>0: Tranzito thông bão hòa, Ur = Ec- Icbh. Rc = 0 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 3. CHẾ ĐỘ KHÓA CỦA BỘ KĐTT Khi làm việc ở mạch xung, BKĐTT hoạt động như một khoá điện tử, điện áp ra chỉ nằm ở một trong hai mức bão hoà dương +Ur max và bão hoà âm -Ur max, ứng với các biên độ Uvào đủ lớn. Ura _ +E U0 + + +Uramax Uv _ Ura + Uvào Uch _ 0 Uch -Uramax -E Khi UV < Uch thì U0 < 0 do đó Ura = + Uramax Khi UV > Uch thì U0 > 0 do đó Ura = - Uramax Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 4. TRIGƠ Trigơ là mạch có hai trạng thái ổn định. Khi có nguồn mạch ở một trạng thái ổn định nào đó. Có một xung vào mạch chuyển đổi trạng thái một lần. Ura Uvào _ +Ura max Uvào U0 K + U1(+) Ura R2 t U1(-) - Ura max U1 R1 Tra=Tvào U max U r max U1( ) .R1 U1( ) .R1 R1 R2 R1 R2 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 5. MẠCH ĐA HÀI ĐỢI Mạch đa hài đợi có hai trạng thái, trong đó có một trạng thái ổn định và một trạng thái không ổn định. Khi có nguồn mạch ở trạng thái ổn định. Có xung kích thích mạch chuyển sang trạng thái không ổn định một thời gian rồi tự trở về trạng thái U ổn định ban đầu chờ xung kích thích tiếp. vào R t1 + Tvào t D C UC .Ura max UC = UN +Ura max UP _ _ t1 t2 t + Ura Cg R2 -.Ura max - Ura max tX Ura UV R1 U1 +Ura max t1 t2 t U r max.R1 -Ura max Ban đầu: Ura= -Umax; UC = 0; U1( ) R1 R2 U r max U Tại t = t1: U1 tăng đột biến; Ura= +Urmax; 1( ) .R1 ; Tụ C nạp điện nên UC tăng dần lên. R1 R2 Tại t = t2: UC > U1(+) đầu vào của IC có điện áp đổi dấu, Ura= -Urmax; Tụ C phóng điện đến UC=0. R R1 t x R.C.ln(1 1 ) t ph R.C.ln(1 ) Txvào > tx + tph R2 R1 R2 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 6. MẠCH ĐA HÀI TỰ DAO ĐỘNG a) Mạch đa hài tự dao động dùng tranzito UB1 +EC t R1 R2 R3 R4 C1 C2 Ura1 T1 T2 Ura2 Ura1 EC t UB1 UB2 UB2 t Điều kiện làm việc của mạch: Ura2 R1,4
- 6. MẠCH ĐA HÀI TỰ DAO ĐỘNG b) Mạch đa hài tự dao động UC +Urmax dùng bộ KĐTT: R U1(+) 0 t1 t2 t3 t U1(-) _ -Urmax U1 UC C + Ura U1(+) R2 t111 t2 t3 Urmax U1 0 R1 t U1(-) - Urmax Ura +Urmax 1 1 t1 t2 t3 f 0 T 2,2R.C -Urmax t tx Tra Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 6. MẠCH ĐA HÀI TỰ DAO ĐỘNG b) Mạch đa hài tự dao động dùng bộ KĐTT: R'' D2 U Ura UC(t) +Urmax R' D1 _ + ura t C R2 -Urmax R1 tX1 tX2 (a) (b) Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 7. MẠCH DAO ĐỘNG NGHẸT (BLOCKING) UB +EC t1 t2 t3 t4 t D 0 U2 * Rt RB Ut Ur * EC C R t Ur UB 0 Ut t .Rt 0 t x ( R rV ).C.ln( ) tx tph nB .( Rt rV ) tx R t n 12 .R t 1 1 f dd t ph C.RB .ln(1 1 ) T t x t ph nB Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 8. MẠCH HẠN CHẾ BIÊN ĐỘ Mạch hạn chế trên: R D D R Uv Ura Uv Ura + + E E _ _ (a) (b) U Ur Uv E E 0 0 t E Uv Ur (c) (d) Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 8. MẠCH HẠN CHẾ BIÊN ĐỘ Mạch hạn chế biên dưới: R D D R Uv Ura Uv Ura E + E + - - (a) (b) U Ur Ur E E 0 0 t E Uv Uv (c) (d) Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 8. MẠCH HẠN CHẾ BIÊN ĐỘ Mạch hạn chế biên hai phía: R D1 D2 Uv D1 D2 R1 R2 Ura Uv Ura E1 + + E1 + E2 E2 + _ - - _ (a) (b) _ Ur U Uv Ur E2 E2 E1 E1 0 0 E1 E2 Uv t (c) (d) Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 9. MẠCH TẠO XUNG RĂNG CƯA U a) Các tham số cơ bản U (0) U (tqt ) Uˆ U (0) U 0 t EC tqt tqn T Nạp, phóng cho tụ bằng mạch RC đơn giản Nạp hoặc phóng cho tụ qua nguồn dòng ổn định Dùng hồi tiếp để ổn định dòng nạp cho tụ Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 9. MẠCH TẠO XUNG RĂNG CƯA b) Mạch tạo xung răng cưa dùng mạch tích phân RC Uv +EC t R1 RC 0 Ur EC Uv C1 t C Ur 0 Ubh tqt tqn t / R.C U r EC (1 e ) (Khi không có xung kích thích, T thông bão hòa) Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 9. MẠCH TẠO XUNG RĂNG CƯA c) Mạch tạo xung răng cưa dùng nguồn dòng Uv +EC t R2 RE 0 R1 Ur T2 D C1 T1 C Ura t UV 0 Ubh tqn tqt t E U EB 2 U D 1 I I0 IC 2 I E 2 C U C . I 0 dt 0 .t RE C 0 C t 1 E U BE 2 U D U r U C iC 2 dt C t C0 C.RE Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 9. MẠCH TẠO XUNG RĂNG CƯA d) Mạch tạo xung răng cưa dùng thêm tầng khuếch đại có hồi tiếp Uv +EC t D C0 0 R1 R T2 Ur C UV T1 RE Ur t C1 ơ 0 Ubh tqt tqn T1 hoạt động ở chế độ khóa, T2 hoạt động ở chế độ khuếch đại mắc B chung u R u C0 u r u C U C0 EC I I R R R R 1 t EC Ur UC C 0 idt R.C .t Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 10. MẠCH TẠO TÍN HIỆU HỖN HỢP U2 M1 M2 U1 U3 M3 Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
- 11. MẠCH TẠO DAO ĐỘNG CÓ TẦN SỐ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN ÁP (VCO) UB1 +EC t RC C C RC Ura1 T1 T2 EC Ur t R R UB2 Ud t - EC Ura2 EC t tX1 tX2 T fr (Khz) 1 1 1,1 f 1,0 T 2 RC ln(1 EC ) 0,9 -5V 0 +5V Ud(v) Ud Vùng làm việc Tel: 0912562566 – Email: thanhqn80@gmail.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Điện tử tương tự I
11 p | 1066 | 295
-
Bài giảng môn nguyên lý máy - Chương 3
8 p | 946 | 98
-
Bài giảng môn học cung cấp điện-Chương 1
5 p | 248 | 75
-
ĐỀ THI MẠCH ĐIỆN I
1 p | 706 | 61
-
Giáo trình môn học công nghệ vi điện tử 6
8 p | 212 | 49
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 1 - Lê Xuân Thành
54 p | 248 | 47
-
Đề cương môn học hệ thống giám sát và thu thập dữ liệu
7 p | 262 | 41
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương III - GV. Lê Xuân Thành
15 p | 187 | 39
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 5 - Lê Xuân Thành
32 p | 171 | 30
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 3 - Lê Xuân Thành
15 p | 184 | 29
-
Bài giảng môn Điện tử tương tự: Chương 2 - Lê Xuân Thành
31 p | 161 | 28
-
Giáo trình môn học công nghệ vi điện tử 14
7 p | 79 | 12
-
Bài giảng môn Điện học: Phần 2. Điện tích, điện tính và từ tính
7 p | 78 | 6
-
Bài giảng Mạch điện tử & BTL IC tương tự: Chương 1.2 – Nguyễn Tâm Hiền
13 p | 54 | 5
-
Bài giảng Điện tử công suất – Chương 0: Nhập môn
46 p | 48 | 5
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện – Chương 9: Máy điện một chiều
20 p | 47 | 4
-
Bài giảng môn Cầu đường: Chương 1 – Nguyễn Đức Hoàng
35 p | 57 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn