intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Tin học văn phòng: Chương 1 - Hoàng Thanh Hoà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

33
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Tin học văn phòng: Chương 1 Hiểu biết về Công nghệ thông tin cơ bản được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên kiến thức cơ bản về máy tính; Biểu diễn thông tin trong máy tính; Mạng cơ bản; Các ứng dụng của Công nghệ thông tin – truyền thông; An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Tin học văn phòng: Chương 1 - Hoàng Thanh Hoà

  1. Chương 1: Hiểu biết về CNTT cơ bản
  2. Nội dung tổng quát 1.1. Kiến thức cơ bản về máy tính 1.Hiểu biết về CNTT cơ bản 1.2. Phần mềm 1.3. Biểu diễn thông tin trong máy tính 1.4. Mạng cơ bản 1.5. Các ứng dụng của Công nghệ thông tin – truyền thông Hoàng Thanh Hoà 2
  3. Nội dung tổng quát 1.6. An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 1.Hiểu biết về CNTT cơ bản 1.7. Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy tính 1.8. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin Hoàng Thanh Hoà 3
  4. Mục tiêu môn học  Trình bày được các kiến thức cơ bản về máy tính, phần mềm, biểu diễn thông tin trong máy tính, mạng cơ bản; các quy định liên quan đến việc sử dụng máy tính và công nghệ thông tin;  Nhận biết được các thiết bị phần cứng chủ yếu, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng; tuân thủ đúng các quy định trong việc sử dụng máy tính và ứng dụng công nghệ thông tin. Hoàng Thanh Hoà 4
  5. 1. Kiến thức cơ bản về máy tính Kiến thức về thông tin và cách xử lý thông tin trong máy tính. Phần cứng máy tính
  6. 1.1. Thông tin và xử lý thông tin. Thông tin. Dữ liệu Xử lý thông tin. Hoàng Thanh Hoà 6
  7. Thông tin – dữ liệu  Thông tin: là sự hiểu biết của con người về một sự vật, sự việc hoặc một hiện tượng thông qua quá trình nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập, truyền thụ và cảm nhận.  Dữ liệu: là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự. Hoàng Thanh Hoà 7
  8. Xử lý thông tin Hoàng Thanh Hoà 8
  9. 1.2. Phần cứng Là các thành phần của máy tính mà ta có thể thấy và chạm vào được. Hoàng Thanh Hoà 9
  10. Phần cứng  Phần cứng máy tính là các thiết bị có cấu trúc vật lý, bao gồm tất cả các bộ phận bên ngoài và bên trong máy tính. Hoàng Thanh Hoà 10
  11. Kiến trúc máy tính 05 Hoạt động chính của Máy tính: - Nhập dữ liệu - Lưu dữ liệu - Kiểm soát các hoạt động bên trong máy tính - Xử lý dữ liệu theo yêu cầu của người dung - Báo kết quả Hoàng Thanh Hoà 11
  12. Thiết bị nhập/xuất  Cho phép người dùng giao tiếp với máy tính  Có ba loại thiết bị nhập/xuất dữ liệu: – Gửi thông tin đến máy tính – Hiển thị hoặc truyền thông tin đi từ máy tính – Trao đổi thông tin giữa máy tính với nhau  Thiết bị nhập – Bất cứ thiết bị gì dùng để đưa thông tin vào máy tính  Thiết bị xuất – Bất cứ thiết bị nào có thể hiển thị được thông tin từ máy tính gửi đi. Hoàng Thanh Hoà 12
  13. Thiết bị nhập Hoàng Thanh Hoà 13
  14. Thiết bị xuất Hoàng Thanh Hoà 14
  15. Đơn vị xử lý trung tâm  CPU: Central Processing Unit  Thiết bị xử lý, tính toán, điều khiển hoạt động máy tính.  Các thành phần chính: – CU - Control Unit: khối điều khiển. – Registers: Thanh ghi. – ALU - Arithmetic Logic Unit: Khối tính toán. Hoàng Thanh Hoà 15
  16. Đơn vị xử lý trung tâm  CPU: Central Processing Unit – Lõi kép _ Dual-core – Lõi tứ _ Quad-core – Lõi tám _ Octa-core – …. Hoàng Thanh Hoà 16
  17. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ  Bộ nhớ trong – ROM – Read Only Memory: Bộ nhớ chỉ đọc. – RAM – Random Access Memory: Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên.  Bộ nhớ ngoài – HDD – Hard Disk Drive: Đĩa cứng. – SSD – Solid State Drive: ổ cứng dạng đặc. – Compact Disk: CD/DVD. – Flash Drive: Các loại thẻ nhớ gắn ngoài. Hoàng Thanh Hoà 17
  18. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ  Bộ nhớ RAM – Random Access Memory – Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên lưu trữ dữ liệu tạm thời. – Mất điện → Dữ liệu trong RAM sẽ mất. – Chứa các chương trình đang thực hiện. – Đọc và ghi dữ liệu. – Có thể nâng cấp dễ dàng. – Dung lượng: 2GB – 128GB Hoàng Thanh Hoà 18
  19. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ  Bộ nhớ ROM – Read Only Memory – Bộ nhớ chỉ đọc. – Mất điện → Dữ liệu trong ROM sẽ không mất. – Chứa các chương trình hệ thống. – Hầu như không thể nâng cấp Hoàng Thanh Hoà 19
  20. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ  Ổ cứng HDD (Hardisk Drive) – Là thành phần quan trọng của máy tính. – Lưu trữ dữ liệu người dung, hệ điều hành. – Có 2 tốc độ phổ biến 5400 RPM (vòng/phút) và 7200 RPM. Hoàng Thanh Hoà 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0