Bài giảng môn Toán lớp 6: Quy đồng mẫu nhiều phân số
lượt xem 3
download
Bài giảng môn Toán lớp 6 "Quy đồng mẫu nhiều phân số" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh nêu được quy đồng mẫu hai phân số là biến đổi hai phân số đã cho thành hai phân số tương ứng bằng chúng nhưng cùng có chung một mẫu. Nắm được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số để áp dụng giải các bài tập. Mời thầy cô và các em cùng xem và tải bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Toán lớp 6: Quy đồng mẫu nhiều phân số
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TIẾT 73 : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ GVGD : NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TRƯỜNG THCS ĐỀN LỪ - QUẬN HOÀNG MAI.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy điền số thích hợp vào ô vuông : ⋅8 ⋅5 −3 24 ; −5 25 a) = = . 5 40 8 40 ⋅8 ⋅5 ⋅16 ⋅10 Cách làm này gọi là quy đồng mẫu hai phân số. −3 48 −5 50 b) = ; = . 5 80 8 80 ⋅16 ⋅10
- Tiết 73 : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ 1. Quy đồng mẫu hai phân số (SGK – tr16, 17) Thế nào là quy đồng mẫu hai phân số ? Quy đồng mẫu hai phân số là biến đổi hai phân số đã cho thành hai phân số tương ứng bằng chúng nhưng cùng có chung một mẫu. −3 −24 −5 −25 Ví dụ : = ; = . 5 40 8 40 −3 −5 Hai phân số và có thể được quy đồng với các mẫu chung 5 8 khác như 80, 120, 160, ...
- −3 −24 = 5 40 Mẫu BCNN(5, 8) −5 −25 chung = 8 40 Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Chọn thừa số nguyên tố chung và riêng. * Các bước tìm BCNN của các số : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
- 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số ?2 a) Tìm BCNN của các số 2, 5, 3, 8. 1 −3 2 −5 b) Tìm các phân số lần lượt bằng , , , nhưng 2 5 3 8 cùng có mẫu là BCNN (2, 5, 3, 8). Lời giải a) Ta có : 2 = 2; 3 = 3; 5 = 5; 8 = 23 BCNN (2, 5, 3, 8) = 23. 3. 5 = 120. b) Các phân số bằng phân số trên và } Tìm mẫu chung (chọn là BCNN) có cùng mẫu 120 là : Tìm thừa số phụ } 1 1 . 60 60 −3 ( − 3) . 24 −72 của mẫu = = ; = = ; 2 2 . 60 120 5 5 . 24 120 2 2 . 40 80 −5 ( − 5) . 15 −75 Nhân cả tử và mẫu với = = ; = = . 3 3 . 40 120 8 8 . 15 120 thừa số phụ tương ứng
- * Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số (SGK – tr18) : Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau : Bước 1 : Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN ) để làm mẫu chung. Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu Nhân cả tử và mẫu ). Bước 3 : của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng .
- 3. Luyện tập 5 7 ?3 a) Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số : và . 12 30 Lời giải - Tìm BCNN(12, 30) : 12 = 22.3 30 = 2.3.5 ... BCNN (12, 30) = 2...2.3.5 = 60 - Tìm thừa số phụ : ... : 12 = 5 60 ... : 30 = 2 60 - Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng : 5 5 .... 5 25... 7 7 .... 2 14... = = ; = = . 12 12....5 60... 30 30....2 60 ...
- 3. Luyện tập −3 −11 5 ?3 b) Quy đồng mẫu các phân số sau : , , . 44 18 −36 Lời giải Gợi ý 5 −5 - Tìm BCNN (44, 18, 36) : Ta có : = . −36 36 44 = 22 . 11 −3 −11 −5 Ta quy đồng mẫu các phân số : , và . 18 = 2 . 32 44 18 36 Mẫu chung : 396 36 = 22. 32 −3 −3.9 −27 BCNN (44, 18, 36) = 22. 32 .11 = 396 Ta có : = = ; - Tìm thừa số phụ : 44 44.9 396 396 : 44 = 9 −11 −11.22 −242 396 : 18 = 22 = = ; 18 18.22 396 396 : 36 = 11 −5 −5.11 −55 = = . 36 36.11 396 Lưu ý : Trước khi quy đồng mẫu các phân số ta biến đổi phân số có mẫu âm (nếu có) thành phân số có mẫu dương.
- 3. Luyện tập −3 5 −21 Bài 1 (Bài 28 – SGK tr19). Quy đồng mẫu phân số sau : , , . 16 24 56 Lời giải Bạn Quỳnh : Bạn Hoa : −21 −3 + Mẫu chung : 336 + Ta có : 56 = 8 . −3 5 −3 Quy đồng mẫu phân số : , và . + Ta có : 16 24 8 −3 −3.21 −63 + Mẫu chung : 48 = = ; −3 −3.3 −9 16 16.21 336 Ta có: = = ; 5 5.14 70 16 16.3 48 = = ; 5 5.2 10 24 24.14 336 = = ; −21 −21.6 −126 24 24.2 48 = = . −3 −3.6 −18 56 56.6 336 = = . 8 8.6 48 Lưu ý : Trước khi quy mẫu các phân số ta nên rút gọn phân số về dạng tối giản (nếu cần).
- 3. Luyện tập Bài 2 (Bài 30 – SGK tr19). Quy đồng mẫu các phân số sau : 11 7 24 6 a) và ; b) và ; 120 40 146 13 7 13 −9 17 −5 −64 c) , , ; d) , , . 30 60 40 60 18 90
- 3. Luyện tập Bài 2 (Bài 30 – SGK tr19). Quy đồng mẫu các phân số sau : 11 7 24 6 a) và ; b) và ; 120 40 146 13 Lời giải 24 12 a) Mẫu chung : 120 b) Ta có : = ; 146 73 7 7.3 21 12 6 Ta có : = = Quy đồng mẫu : và . 40 40.3 120 73 13 Mẫu chung : 73.13 = 949 12 12.13 156 = = ; 73 73.13 949 6 6.73 438 = = . 13 13.73 949
- 3. Luyện tập Bài 2 (Bài 30 – SGK tr19). Quy đồng mẫu các phân số sau: 7 13 −9 c) , , ; 30 60 40 Lời giải Gợi ý Mẫu chung : 120 Ta thấy 60 . 2 = 120 Ta có : 7 7.4 28 mà 120 là bội của 30 và 40. = = ; 30 30.4 120 Thừa số phụ : 13 13.2 26 120 : 30 = 4 = = ; 60 60.2 120 120 : 60 = 2 −9 −9.3 −27 120 : 40 = 3 = = . 40 40.3 120
- 3. Luyện tập Bài 2 (Bài 30 – SGK tr 19). Quy đồng mẫu các phân số sau : 17 −5 −64 d) , , . 60 18 90 Lời giải Gợi ý Mẫu chung : 180 Ta thấy 90 . 2 = 180; 17 17.3 51 Mà 180 là bội của 60 và 18. Ta có : = = ; 60 60.3 180 Thừa số phụ : −5 −5.10 −50 = = ; 180 : 60 = 3 18 18.10 180 180 : 18 = 10 −64 −64.2 −128 180 : 90 = 2 = = . 90 90.2 180
- 3. Luyện tập Bài 3 (Bài 32b – SGK tr19). Quy đồng mẫu các phân số sau : 5 7 và 3 . 2 ⋅3 2 2 ⋅11 Lời giải Gợi ý Mẫu chung : 23.3.11 BCNN của các mẫu là : 23.3.11 Ta có : Thừa số phụ : 5 5.2.11 110 110 2 = 2 = 3 = ; (23.3.11) : (22.3) = 2.11 2 . 3 2 .3.2.11 2 .3.11 264 (23.3.11) : (23.11) = 3 7 7.3 21 21 3 = 3 = 3 = . 2 . 11 2 .11.3 2 .3.11 264
- 3. Luyện tập −5 30 Bài 4. a) Hai phân số và có bằng nhau không ? 14 −84 2x − 1 3 b) Tìm số nguyên x, biết : = . 240 80 Lời giải a) Cách 1 : Cách 2 : 30 30: ( −6) −5 ( 5) . ( 84) = 14 . 30 (= 420) = = Ta có −84 −84 : (−6) 14 Vậy −5 = 30 . Vậy −5 = 30 . 14 −84 14 −84 30 −30 Cách 3 : Ta có = −84 84 Mẫu chung : 84 −5 −5.6 −30 Ta có = = 14 14.6 84 Vậy −5 30 = . 14 −84
- 3. Luyện tập 2x − 1 3 Bài 4. b) Tìm số nguyên x, biết : = . 240 80 Lời giải Mẫu chung : 240 2x − 1 9 Ta có : 3 = 9 nên = 80 240 240 240 Suy ra : 2x – 1 = 9 2x =9+1 2x = 10 x = 10 : 2 x = 5 (là số nguyên) Vậy x = 5
- 3. Luyện tập Bài 5. Nhà vua có một mảnh đất rộng và muốn thưởng một phần của mảnh đất cho hai vị quan. Vị quan đầu tiên xin nhà vua thưởng cho 1 2 mình mảnh đất. Vị quan thứ hai xin nhà vua thưởng cho mình 5 7 mảnh đất. Em hãy giúp nhà vua tìm cách chia mảnh đất để dễ dàng trao thưởng cho hai vị quan ? Lời giải Mẫu chung : 5 . 7 = 35 1 1.7 7 2 2.5 10 Ta có : = = ; = = . 5 5.7 35 7 7.5 35 Vậy Nhà vua sẽ chia mảnh đất thành 35 phần bằng nhau và thưởng cho vị quan thứ nhất 7 phần, thưởng cho vị quan thứ hai 10 phần.
- TỔNG KẾT BÀI HỌC 1. Quy đồng mẫu hai phân số là biến đổi hai phân số đã cho thành hai phân số tương ứng bằng chúng nhưng cùng có chung một mẫu. 2. Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
- TỔNG KẾT BÀI HỌC 1. Quy đồng mẫu hai phân số là biến đổi hai phân số đã cho thành hai phân số tương ứng bằng chúng nhưng cùng có chung một mẫu. 2. Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 3. Lưu ý: Trước khi quy đồng mẫu các phân số ta biến đổi phân số có mẫu âm (nếu có) thành phân số có mẫu dương; Rút gọn phân số về dạng tối giản (nếu cần).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép chia phân số và luyện tập - GV. Nguyễn Thị Thu Huyền
33 p | 16 | 6
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Tia phân giác của một góc - ThS. Nguyễn Ngọc Hân
36 p | 22 | 5
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Tìm tỉ số của hai số - ThS. Nguyễn Ngọc Hân
44 p | 12 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
19 p | 18 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Tính chất cơ bản của phân số - GV. Nguyễn Thị Lan
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Rút gọn phân số - GV. Nguyễn Thị Thu Huyền
20 p | 9 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Mở rộng khái niệm phân số - ThS. Nguyễn Ngọc Hân
23 p | 22 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phân số bằng nhau
19 p | 11 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép nhân phân số. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
40 p | 12 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Tam giác - NSƯT. Vũ Thị Thanh Bình
29 p | 17 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: So sánh phân số - GV. Nguyễn Thị Lan
27 p | 11 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 17: Phép cộng trong phạm vi 6 - Tiếp theo (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
23 p | 26 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 25: Phép trừ trong phạm vi 6 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
23 p | 17 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Bài 25: Phép trừ trong phạm vi 6 (Tiếp theo)
24 p | 14 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 25: Phép trừ trong phạm vi 6 - Tiếp theo (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
24 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tuần 6: Phép cộng trong phạm vi 6 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
6 p | 16 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 4: Các số 4, 5, 6 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
19 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn