Bài giảng môn Toán lớp 6: Tam giác - NSƯT. Vũ Thị Thanh Bình
lượt xem 3
download
Bài giảng môn Toán lớp 6: Tam giác được biên soạn bởi NSƯT. Vũ Thị Thanh Bình với mục đích giúp các em học sinh nêu được khái niệm tam giác ABC, trình bày được các kí hiệu, dấu hiệu nhận biết và cách vẽ tam giác. Bài giảng cung cấp một số bài tập để các em hệ thống lại nội dung bài học hiệu quả nhất. Mời thầy cô cùng xem và tải bài giảng tại đây nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Toán lớp 6: Tam giác - NSƯT. Vũ Thị Thanh Bình
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TIẾT 22 : TAM GIÁC NGƯT. Vũ Thị Thanh Bình Trường THCS Tân Mai - Hoàng Mai - Hà Nội
- NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC 3cm . M O + Nếu điểm M nằm trên đường tròn tâm O bán kính 3cm thì OM = 3cm. + Nếu OM = 3cm thì M nằm trên đường tròn tâm O bán kính 3cm.
- Những hình ảnh này gợi nhớ đến hình gì?
- Những kiến thức về tam giác ở bài học hôm nay có gì mới so với ở tiểu học?
- TIẾT 22 : TAM GIÁC 1. Tam g i¸c ABC lµ g × ? Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA khi 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. A * KÝ hiÖu tam g i¸c ABC là : ABC B C
- 1. Tam giác ABC là gì ? Áp dụng : Trong các hình vẽ sau, hình nào là tam giác ABC ? B H.2 và H.3 A là tam giác H.1 ABC H.2 A C A B C H.1 và H.4 không là tam H.3 giác ABC . A . B . C B C H.4
- 1. Tam g i¸c ABC lµ g × ? Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA khi 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. A * KÝ hiÖu tam g i¸c ABC là : ABC. * Cách đọc và gọi tên : ABC ABC, ACB, BAC, BCA, B C CAB, CBA.
- 1. Tam g i¸c ABC lµ g × ? Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; A CA khi 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. * KÝ hiÖu tam g i¸c ABC là : ABC. * Cách đọc và gọi tên : ABC. ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA. * Các yếu tố của tam giác ABC : B C + Ba đ ỉnh : 3 ®iÓm A, B, C. + Ba cạnh : 3 đoạn thẳng AB, BC, CA. + Ba g ãc : 3 góc BAC, CBA, ACB.
- 1. Tam g i¸c ABC lµ g × ? Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; A CA khi 3 điểm A; B; C không thẳng hàng. * Các yếu tố của tam giác ABC : .N + Ba cạnh : 3 đoạn thẳng AB, BC, CA. . +Ba đỉnh : 3 ®iÓm A, B, C. M +Ba gãc : 3 góc BAC, CBA, ACB. * §iÓm n»m tro ng hay n»m ng o µi tam B C g i¸c : + Điểm M là điểm nằm trong tam giác. + Điểm N là điểm nằm ngoài tam giác.
- Áp dụng : A Bài 1 (Bài 44 SGK–Tr 95). Xem hình vẽ rồi điền vào bảng sau : B I C Tên tam Tên ba Tên ba Tên ba giác đỉnh góc cạnh ABI A, B, I ABI, BIA , IAB AB, BI, IA AIC A, I, C ACI, CIA, IAC AI, IC, CA
- Bài 2. Dựa vào hình vẽ, hãy chọn các câu trả lời đúng ? A A. Hai điểm D và F nằm trong tam giác ABC. N .M . . . B. Hai điểm M và N nằm ngoài tam giác ABC. . . F E. D . C. Điểm E nằm ngoài tam giác ABC. B . . C Đáp án: A; B. 53412 HẾT GIỜ
- 1. Tam g i¸c ABC lµ g × ? 2. VÏ tam g i¸c A B C
- 2. VÏ tam g i¸c Ví dụ : Vẽ một tam giác ABC biết cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. A Cách vẽ 3c m m Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. 2c Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm. C 4cm B Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm. Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A. Vẽ đoạn thẳng AC, AB ta ABC. có
- Cách vẽ : • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. 4cm
- Cách vẽ : • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. 4cm C B
- Cách vẽ : • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. C 4cm B
- Cách vẽ : • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. 4 cm C B
- Cách vẽ : • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. C 4 cm B
- Cách vẽ : • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. A • Lấy một giao điểm của hai cung tròn trên, gọi giao điểm đó là A. • Vẽ đoạn thẳng AC, AB, ta có tam C 4cm B giác ABC.
- • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. Cách vẽ : • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. • Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. • Lấy một giao điểm của hai cung A tròn trên, gọi giao điểm đó là A. 3c m • Vẽ đoạn thẳng AC, AB, ta có m 2c tam giác ABC. C 4cm B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép chia phân số và luyện tập - GV. Nguyễn Thị Thu Huyền
33 p | 16 | 6
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Tia phân giác của một góc - ThS. Nguyễn Ngọc Hân
36 p | 22 | 5
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Tìm tỉ số của hai số - ThS. Nguyễn Ngọc Hân
44 p | 12 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
19 p | 18 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Tính chất cơ bản của phân số - GV. Nguyễn Thị Lan
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Quy đồng mẫu nhiều phân số
22 p | 16 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Mở rộng khái niệm phân số - ThS. Nguyễn Ngọc Hân
23 p | 22 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phân số bằng nhau
19 p | 11 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Phép nhân phân số. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
40 p | 12 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: So sánh phân số - GV. Nguyễn Thị Lan
27 p | 11 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 6: Rút gọn phân số - GV. Nguyễn Thị Thu Huyền
20 p | 9 | 3
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 17: Phép cộng trong phạm vi 6 - Tiếp theo (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
23 p | 26 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 25: Phép trừ trong phạm vi 6 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
23 p | 17 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Bài 25: Phép trừ trong phạm vi 6 (Tiếp theo)
24 p | 14 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 25: Phép trừ trong phạm vi 6 - Tiếp theo (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
24 p | 23 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2021-2022 - Tuần 6: Phép cộng trong phạm vi 6 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
6 p | 16 | 1
-
Bài giảng môn Toán lớp 1 sách Cánh diều năm học 2020-2021 - Bài 4: Các số 4, 5, 6 (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
19 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn