Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki
lượt xem 1
download
Bài giảng "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki" được biên soạn nhằm cung cấp đến bạn các mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki ở trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA TOÀN QUỐC 2018 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ TỔN THƯƠNG TIM MẠCH TRONG BỆNH KAWASAKI Phan Hùng Việt, Nguyễn Ngọc Minh Châu, Nguyễn Duy Nam Anh, Đỗ Hồ Tĩnh Tâm Người báo cáo: ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
- Đặt vấn đề ▪ Bệnh Kawasaki được mô tả lần đầu tại Nhật năm 1967 và lần đầu ở Việt Nam năm 1998 ▪ Bệnh xảy ra mọi nơi trên thế giới nhưng tập trung chủ yếu ở châu Á ▪ Bệnh nếu không được điều trị có 20 - 30% bị tổn thương phình giãn động mạch vành, từ đó gây ra các biến chứng: tắc, hẹp, nhồi máu cơ tim và chết đột ngột
- Đặt vấn đề ▪ Lâm sàng của bệnh thường có những biểu hiện dễ nhầm sang các bệnh thông thường khác ở trẻ em Mục tiêu nghiên cứu Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki ở trẻ em
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ▪ Gồm 32 bệnh nhi được chẩn đoán xác định Kawasaki điều trị tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung Ương Huế và Khoa Nhi Bệnh viện Trường ĐHYD Huế từ 6/2016 - 12/2017 ▪ Tiêu chuẩn chẩn đoán: dựa vào tiêu chuẩn của Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (AHA) ▪ Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang
- Tiêu chuẩn chẩn đoán Thể điển hình: ▪ Sốt kéo dài ít nhất 5 ngày kết hợp với ít nhất 4 trong 5 triệu chứng sau: ❖ Viêm kết mạc mắt 2 bên không sinh mủ ❖ Biến đổi niêm mạc hầu họng: môi đỏ khô hoặc rộp, lưỡi đỏ nổi gai như quả dâu tây, đỏ lan toả niêm mạc hầu họng. ❖ Biến đổi ở đầu chi: giai đoạn cấp: đỏ da lòng bàn tay chân, phù mu bàn tay, bàn chân; giai đoạn bán cấp: bong da đầu ngón, ngón chân vào tuần thứ 2 và 3 ❖ Ban đỏ đa dạng thường ở thân, nhưng không bao giờ có bọng nước ❖ Sưng hạch cổ không hoá mủ, đường kính >1,5 cm, thường ở 1 bên ▪ Không nghĩ bệnh khác phù hợp với triệu chứng lâm sàng trên
- Tiêu chuẩn chẩn đoán Thể không điển hình: ▪ Chỉ có sốt 5 ngày kết hợp với < 4/5 dấu hiệu trên kèm tổn thương động mạch vành trên siêu âm là đủ chẩn đoán Tiêu chuẩn siêu âm đánh giá tổn thương động mạch vành: giãn mạch vành khi đường kính trong của động mạch vành ❖ > 3 mm với trẻ < 5 tuổi ❖ ≥ 4 mm với trẻ ≥ 5 tuổi
- Kết quả nghiên cứu Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Tuổi Bệnh nhân % < 6 tháng tuổi 10 31,3 6 - 5 tuổi 1 3,1 Tổng 32 100
- Kết quả nghiên cứu Phân bố bệnh nhân theo giới
- Kết quả nghiên cứu Chẩn đoán ban đầu trước khi xác định chính xác bệnh Chẩn đoán Bệnh nhân % Nhiễm trùng huyết do tụ cầu 8 25,0 Kawasaki 7 21,9 Viêm hạch 4 12,5 Sốt kéo dài 6 18,8 Sốt phát ban do nhiễm siêu vi 4 12,5 Viêm khớp thiếu niên 3 9,3
- Kết quả nghiên cứu Các biểu hiện lâm sàng thường gặp và có giá trị chẩn đoán Biểu hiện lâm sàng Bệnh nhân Tỉ lệ % Sốt cao liên tục > 5 ngày 32 100 Viêm đỏ kết mạc 2 bên 32 100 Biến đổi khoang miệng 32 100 - Môi đỏ sẫm hoặc rộp rỉ máu 29 90,6 - Lưỡi đỏ, nổi gai 23 71,9 - Ðỏ lan tỏa niêm mạc miệng 26 81,3 Biến đổi đầu chi (có ít nhất 1 dấu hiệu) 32 100 - Phù nề mu bàn tay, chân 20 62,5 - Ðỏ tím bàn tay, chân 12 37,5 - Bong da đầu ngón ở cuối tuần thứ 2 32 100 Ban đỏ đa dạng 32 100 Hạch góc hàm (Ðk > 1,5cm) 15 46,9
- Kết quả nghiên cứu Thời gian xuất hiện và biến mất của các dấu hiệu chẩn đoán Biểu hiện lâm sàng Xuất hiện (ngày) Biến mất (ngày) 1. Viêm đỏ kết mạc 2 bên 3,2 1,7 8,2 3,2 Môi đỏ sẫm hoặc rộp rỉ máu 4,2 2,2 9,9 3,1 2. Biến đổi khoang miệng Lưỡi đỏ, nổi gai 2,8 2,1 8,0 4,6 Ðỏ lan tỏa niêm mạc miệng 3,1 1,9 8,1 4,7 Phù nề mu bàn tay, chân 3,4 3,1 5,8 4,7 3. Biến đổi đầu chi Ðỏ tím bàn tay, chân 3,4 1,4 7,6 3,1 Bong da đầu ngón ở cuối tuần thứ 2 11,4 1,3 21,9 2,6 4. Ban đỏ đa dạng 3,8 1,7 6,7 1,8 5. Hạch góc hàm (Ðk > 1,5cm) 1,8 2,5 5,3 4,8 Thời gian sốt trung bình khi vào viện là 4,5 2,6 ngày Thời gian sốt trung bình đến khi chẩn đoán ra bệnh: 9,2 5,3 ngày 6. Sốt Thời gian hết sốt sau điều trị đặc hiệu: 2,3 1,6 ngày Thời gian sốt trung bình của bệnh là: 12,8 5,1 ngày. Bệnh nhân sốt ngắn nhất là 8 ngày, bệnh nhân sốt dài nhất là 27 ngày
- Kết quả nghiên cứu Kết quả xét nghiệm vào thời điểm chẩn đoán xác định bệnh Xét nghiệm Trung bình Bệnh nhân % Bạch cầu tăng (103 /mm3) 19,2 5,8 32 100 Ða nhân trung tính tăng 67,8 15,4 23 71,9 Tiểu cầu tăng > 500.103 /mm3 709 155 20 62,5 VSS giờ đầu > 50 mm 88.6 20,4 23 71,9 CRP > 50 mg/l 140 79 26 81,3 AST (U/l) 59 72 23 71,9 Na+ (mmol/l) 134 2,9 20 62,5 Hct (%) 37 3,2 23 71,9 Albumin máu (g/dl) 36 2,4 20 62,5
- Kết quả nghiên cứu Tổn thương tim trong bệnh Kawasaki Tổn thương tim mạch n % Hở van 2 lá 4 12,5 Viêm cơ tim 2 6,25 18,75 Tràn dịch màng tim 0 0 Tổn thương động mạch vành 12 37,5 Tổng 18 56,25 Tổn thương ÐMV gặp khoảng 20 - 25% trường hợp theo các nghiên cứu nước ngoài, tuy nhiên các báo cáo trong nước thì tỷ lệ này cao hơn (theo Hồ Sĩ Hà là 39,2%; theo Ðỗ Nguyên Tín là 27,5%)
- Kết quả nghiên cứu Tổn thương động mạch vành trong bệnh Kawasaki Tổn thương ĐM vành Chung ÐMV phải ÐMV trái Cả 2 bên Vị trí tổn thương 12 (37,5%) 11 (34,4%) 9 (28,1%) 8 (25,0%) Kích thước (mm) 4,8 0,6 4,7 0,6 Tất cả trường hợp đều là giãn tại gốc động mạch, chưa có trường hợp nào phình động mạch. Có 1 trường hợp đặc biệt: trẻ 3 tháng tuổi phát hiện bệnh vào ngày thứ 6 đã có tổn thương giãn ÐMV gốc cả 2 bên và hở van 2 lá
- Kết luận ▪ Về lâm sàng: ❖ Tuổi mắc bệnh chủ yếu < 5 tuổi (96,9%), gặp ở trẻ trai nhiều hơn gái ❖ 100% trẻ có biểu hiện: sốt liên tục trên 5 ngày, viêm kết mạc 2 bên, biến đổi khoang miệng, biến đổi đầu chi, ban đỏ đa dạng; 46,9% có hạch cổ to >1,5 cm ▪ Về cận lâm sàng: ❖ 100% bệnh nhi đều có tăng bạch cầu, 81,3% có CRP > 50 mg/l. ❖ 71,9% có VS giờ đầu tăng > 50 mm, ❖ 62,5% BN có tiểu cầu tăng > 500.000/mm3 vào đầu tuần thứ 2 của bệnh ▪ Tổn thương tim mạch gặp trong 56,25% trường hợp, trong đó tổn thương động mạch vành chiếm tỷ lệ cao nhất 37,5%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ hs-Troponin I của bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em
16 p | 51 | 7
-
Bài giảng Nghiên cứu bệnh - chứng
18 p | 81 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ho ra máu bằng phương pháp nút động mạch phế quản
39 p | 39 | 6
-
Bài giảng Nghiên cứu đoàn hệ - PGS. Ts Lê Hoàng Ninh
13 p | 73 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân COPD có di chứng lao phổi - Ths.Bs. Chu Thị Cúc Hương
31 p | 56 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu y học - CĐ Y tế Hà Nội
52 p | 8 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm nội soi của ung thư trực tràng - Nguyễn Thị Ngọc Anh
25 p | 76 | 5
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm bệnh viêm cơ tim cấp nặng và kết quả điều trị tại Bệnh viện Đà Nẵng - BS.CK2 Huỳnh Đình Lai
20 p | 37 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh của viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên - Ths.BsCKII.Ngô Duy Đông
32 p | 41 | 4
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ở trẻ viêm não tại Trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế
26 p | 53 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nằm viện dài ngày - BS. CKII. Đinh Văn Thịnh
14 p | 38 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân hậu sản có tổn thương thận cấp - BS.CKII. Trần Thanh Linh
31 p | 42 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ các thụ thể ER, PR trong ung thư biểu mô nội mạc tử cung
56 p | 48 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và tổn thương tim mạch trong bệnh Kawasaki - ThS. BS. Nguyễn Duy Nam Anh
16 p | 56 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu các đặc điểm điện tâm đồ bề mặt của ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất có nguồn gốc từ đường ra thất trái và đường ra thất phải
24 p | 28 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm hội chứng Brugada tại địa bàn Bắc Bình Định - BSCK2. Phan Long Nhơn
38 p | 21 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh mạch vành - BS. Nguyễn Minh Khoa
25 p | 21 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có hội chứng suy nút xoang trước và sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Ths Bs. Lê Tiến Dũng
31 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn