intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 4: Biểu thức

Chia sẻ: Đinh Trường Gấu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

95
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung "Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 4: Biểu thức" tập trung vào những kiến thức cơ bản nhất về các phép toán số học, phép toán quan hệ và logic, chuyển đổi kiểu giá trị, phép toán tăng giảm, lệnh gán và biểu thức, biểu thức điều kiện,..Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 4: Biểu thức

  1. CHƯƠNG IV BIỂU THỨC I. Phép toán số học: Các phép toán hai ngôi số học là: Pheïp toaïn YÏ nghéa Vê duû Cäüng + a+b Træì - a-b Nhán * a*b Chia / a/b Láúy pháön % a%b dæ
  2. II. Phép toán quan hệ và Logic Pheïp toaïn YÏ nghéa Vê duû Låïn hån > Låïn hån hoàûc a>b >= bàòng a>=b < Nhoí hån a
  3. Phép toán logic: Trong C sử dụng ba phép toán logic:  ­ Phép phủ định một ngôi ! ­ Phép toán và &&  ­ Phép toán hoặc || Tức là: a !b Khaïc khäng 0 Bàòng khäng 1
  4. a b a&&b a||b Khaïc khäng Khaïc khäng 1 1 Khaïc khäng Bàòng 0 1 Bàòng khäng 0 1 khäng Khaïc khäng 0 0 Bàòng Bàòng Ví dụ: khäng khäng 3>7 có giá trị là 0 7>3 có giá trị là 1 3 && 7 Có giá trị 1 Các phép quan hệ có độ ưu tiên nhỏ hơn !, nhưng lớn hơn  so với && và ||, cho nên các biểu thức như: (a>b) && (db && d
  5. III. Chuyển đổi kiểu giá trị: Việc chuyển đổi kiểu giá trị thường diễn ra  một cách tự động trong hai trường hợp: ­ Khi biểu thức gồm các toán hạng khác kiểu ­ Khi gán một giá trị kiểu này cho một biến  (hoặc phần tử của mảng) kiểu kia, như việc  truyền gia strị trong toán tử gán, việc truyền giá trị các tham số  cho các đối, việc gán giá trị của biểu thức trong câu lệnh return  cho hàm. Ngoài ra ta có thể chuyển từ một kiểu giá trị  sang một kiểu bất kỳ ma ta muốn, theo cú pháp  sau: (type) Biểu thức Ví dụ: (int) a 
  6. 1. Chuyển đổi kiểu trong biểu thức: Khi hai toán hạng trong một phép toán có kiểu khác nhau  thì kiểu thấp hơn sẽ nâng thành kiểu cao hơn trước khi  thực hiện phép toán. Kết quả thu  được là một giá trị có  kiểu cao hơn. Như: ­ int và long thì int chuyển thành long ­ int và float thì int chuyển thành float ­ float và double thì float chuyển thành double. 2. Các  phép  chuyển  đổi  kiểu  cũng  được  thực  hiện  thông  qua phép gán. Giá trị của vế phải  được chuyển sang kiểu của vế trái  đó  là  kiểu  của  kết  quả.  Kiểu  int  có  thể  chuyển  thành  float,  kiểu  float  chuyển  thành  int  khi  bó  phần  thập  phân,kiểu double chuyển thành float bằng cách làm tròn.
  7. IV. Phép toán tăng giảm C đưa ra hai phép toán một ngôi để tăng và  giảm các biến. Toán tử tăng ++ sẽ cộng 1 vào toán hạng  đó Toán tử giảm ­­ sẽ trừ đi 1 Và cách đặt các phép toán tăng và giảm ở trước  hay ở sau toán hạng tuy thuộc vào hoàn cảnh  khi chay chương trình. Nếu phép tăng hoặc giảm đứng trước toán hạng thì có  nghĩa là: Toán hạng sẽ tang hoặc giảm trước khi nó sử  dụng, Nếu phép tăng hoặc giảm đứng sau toán hạng thì có  nghĩa là: Toán hạng sẽ tang hoặc giảm sau khi nó sử dụng
  8. V. Lênh gán và biểu thức: 1. Các câu lệnh gán như: =  Thì có thể chuyển thành: = Ví dụ: a=a+2 => a+=2 2. Biểu thức gán là biểu thức có dạng:  =  Có thể sử dụng lệnh gán để gán nhiều biến  trong cùng một lúc.
  9. VI. Biểu thức điều kiện Cú pháp: E1? E2:E3 Chức năng: Nếu biểu thức E1đúng thì lấy giá trị E2 và ngược lại thì lấy  gia trị E3 Trong đó E1, E2 và E3 là các biểu thức. Ví dụ: #include "stdio.h" void main() { int a=6,b=10; printf("Gia tri la %6d",a>b?a:b); getch(); }
  10. Ví dụ: #include "stdio.h" void main() { int a=6,b=10; printf("\nKhi a= %4d b = %4d",a,b); printf("\n  a++* ­­b = %10d",a++*­­b); printf("\n ++a+­­b = %10d",++a+­­b); printf("\n a++­­­b = %10d",a­­ ­ ­­b); printf("\n a+++++b = %10d",a++ + ++b); getch(); }
  11. Bài tập: 1. Viết chương trình giải phương trình bậc hai  ax2 + bx +c =0 Với a, b, c nhập từ bàn phím. 2. Viết chương trình tìm số lớn nhất và nhỏ  nhất của bốn số thực nhập vào từ bàn phím. 3. Lập chương trình để: ­ Nhập số nguyên n từ bàn phím  ­ Xét xem n có phải là số nguyên tố hay  không và in ra màn hình kết luận tương  ứng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2