intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngưng thở khi ngủ, một yếu tố nguy cơ mới của rung nhĩ - BS. Mai Trần Phước Lộc

Chia sẻ: ViLichae ViLichae | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngưng thở khi ngủ, một yếu tố nguy cơ mới của rung nhĩ do BS. Mai Trần Phước Lộc biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cơ chế rung nhĩ, các bệnh lí tim mạch và yếu tố nguy cơ liên quan, tương quan giữa chỉ số AHI với độ nặng của rung nhĩ theo EHRA, tương quan giữa chỉ số AHI với yếu tố nguy cơ tim mạch,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngưng thở khi ngủ, một yếu tố nguy cơ mới của rung nhĩ - BS. Mai Trần Phước Lộc

  1. NGƯNG THỞ KHI NGỦ, MỘT YẾU TỐ NGUY CƠ MỚI 1 CỦA RUNG NHĨ NGƯỜI BÁO CÁO: BS MAI TRẦN PHƯỚC LỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
  2. 2 1. Đặt vấn NỘI DUNG đề 2. Đối tượng và 5. Kiến nghị phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả 4. Kết luận và bàn luận
  3. 1. ĐẶT “ Hội chứng ngưng thở khi ngủ là một rối loạn hô hấp khi ngủ thường gặp, có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống, là nguyên nhân gây ra tình trạng buồn ngủ và mệt mỏi vào ban ngày, dẫn đến những thay đổi sinh lý VẤN ĐỀ thần kinh như giảm trí nhớ và khả năng tập trung, đồng thời ” làm tăng nguy cơ tai nạn lao động, tai nạn giao thông. 3 SLEEP APNEA SYNDROME (SAS) 1. Hui, D. S., Ngoa, S. S. S., To, K., W. (2016), "The Role Of Berlin Questionnaire In Predicting Obstructive Sleep Apnoea Syndrome Confirmed By Hospital-Based Polysomnography Or Home Embletta Sleep Tests - ProQuest". 2. Onat, A., Hergenç, G., Yüksel, H., et al. (2009), "Neck circumference as a measure of central obesity: associations with metabolic syndrome and obstructive sleep apnea syndrome beyond waist circumference", Clinical Nutrition (Edinburgh, Scotland), 28(1), pp. 46–51. 3. Perillo, L., Cappabianca, S., Montemarano, M., et al. (2013), "Craniofacial morphology and obstructive sleep apnoea-hypopnoea syndrome: a craniometric comparative analysis", La Radiologia Medica, 118(4), pp. 648–659.
  4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA SAS 4 Mệt mỏi/ngủ nhiều Ngáy to Khó tập trung ban ngày khi làm việc  THANG ĐIỂM EPWORTH  THANG ĐIỂM BERLIN Đau đầu buổi sáng Ngột thở/ngưng thở Ngủ khi ngủ không ngon giấc  Viện y học giấc ngủ Hoa Kỳ năm 2009 Giấc ngủ Thức giấc ban đêm Các biến cố không phục hồi nhiều lần tim mạch
  5. 5 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ chế rung nhĩ Định nghĩa, chẩn đoán Phân độ lâm sàng
  6. 6 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lí tim mạch và yếu tố nguy cơ liên quan 1. Asha’ari, Z. A., Rahman, J. A., Mohamed, A. H., et al. (2017), "Association Between Severity of Obstructive Sleep Apnea and Tăng huyết áp- 37% có ngưng thở khi ngủ Number and Sites of Upper Airway Operations With Surgery Complications", JAMA Otolaryngology–Head & Neck Tăng huyết áp kháng trị- 83% có ngưng thở khi ngủ Surgery, 143(3), pp. 239–246. 2. Baik, U. B., Suzuki, M., Ikeda, K., et al. (2002), Rung nhĩ - 49% có ngưng thở khi ngủ "Relationship between cephalometric characteristics and obstructive sites in obstructive sleep apnea syndrome", The Suy tim sung huyết - 76% có ngưng thở khi ngủ Angle Orthodontist, 72(2), pp. 124–134. 3. Morgenthaler, T. I., Gay, P. C., Gordon, N., et al. (2007), "Adaptive Servoventilation Các yếu tố nguy cơ khác Versus Noninvasive Positive Pressure Ventilation For Central, Mixed, And Complex Sleep Apnea Syndromes", Sleep, 30(4), pp. 468–475. Thuốc lá Đái tháo đường 4. Zhang, W., Si, L., Y. (2012), "Obstructive Chủng tộc sleep apnea syndrome (OSAS) and Chế độ ăn hypertension: pathogenic mechanisms and possible therapeutic approaches", Upsala Ít vận động Thừa cân Journal of Medical Sciences, 117(4), pp. 370–382. Tiền sử gia đình Tăng Cholesterol Chế độ ăn nhiều muối Sử dụng rượu
  7. 7 1. ĐẶT VẤN ĐỀ HẬU QUẢ CƠ CHẾ TRUNG GIAN CÁC BỆNH LÍ TIM MẠCH Độ bão hòa Oxy Tăng huyết áp hệ thống Hoạt hóa giao cảm Rối loạn chức năng nội mô Ngưng thở khi ngủ Kích thích Tăng đông Suy tim Rối loạn nhịp tim dạng tắc nghẽn Viêm Stress oxy hóa Lưu lượng Rối loạn điều hòa chuyển hóa Ngực Bụng Đa kí giấc ngủ Đột tử Thay đổi áp lực trong lồng ngực Đột quỵ Thiếu máu và nhồi máu cơ tim 1. https://www.thelancet.com/journals/lanres/article/PIIS2213-2600(12)70051-6/fulltext 2. Digby GC, Baranchuk A. (2012), “Sleep apnea and atrial fibrillation”, Curr Cardiol Rev 2012, 8, pp. 265-272 3. Rossi VA, Stradling JR, Kohler M. (2013), “Effects of obstructive sleep apnoea on heart rhythm”, Eur Respir J2013, 41, pp. 1439-1451. 4. Yagmur J, Yetkin O, Cansel M, et al. (2012), “Assessment of atrial electromechanical delay and influential factors in patients with obstructive sleep apnea”, Sleep Breath, 16, pp. 83-88.
  8. 8 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1 Mục tiêu 2  Đánh giá các thông số trên  Đánh giá mối tương quan máy đa ký giấc ngủ (chỉ số giữa chỉ số AHI với độ nặng AHI, độ bão hòa O2 (SpO2), của rung nhĩ theo ERHA, với thời gian SpO2 < 90%, vị trí các yếu tố nguy cơ tim cơ thể) ở bệnh nhân rung mạch. nhĩ.
  9. 9 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nhóm bệnh: 38 bệnh Chẩn đoán Có… nhân có SAS (nhóm RUNG NHĨ triệu chứng SAS (+)) ngáy to và/hoặc  Nhóm chứng: 14 bệnh bằng chứng nghi nhân không có SAS ngờ SAS. (nhóm SAS (-))
  10. 10 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hình 1. Máy đa kí hô hấp Embletta GOLD
  11. 11 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hình 2. Bệnh nhân đang được đo máy Embletta GOLD
  12. 12 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xử lí số liệu Nghiên cứu mô tả cắt Phần mềm SPSS 20 và ngang có đối chiếu nhóm Microsoft Excel 2010 chứng.
  13. 13 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung Biểu đồ 3.1. Phân bố nhóm tuổi Biểu đồ 3.2. Phân bố theo giới 40 40 35 35 30 30 15 23 25 25 20 20 15 15 23 4 10 10 14 10 5 5 10 4 0 1 0 0 SAS (+) SAS (-) SAS (+) SAS (-) 60 Nam Nữ 1. Asha’ari, Z. A., Rahman, J. A., Mohamed, A. H., et al. (2017), "Association Between Severity of Obstructive Sleep Apnea and Number and Sites of Upper Airway Operations With Surgery Complications 2. Paulo, T. M. B., Benedito, B., José, M. M. N. (2014), "Correlation of cephalometric and anthropometric measures with the apnea-hypopnea index in different age groups", 103, pp. 1–6. 3. Valipour, A. (2012), "Gender-related differences in the obstructive sleep apnea syndrome", Pneumologie, 66(10), pp. 584–588.
  14. 14 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung NGHIÊN CỨU TÁC GIẢ TRUNG BÌNH TRONG NƯỚC Nghiêm Thị Hồng Nhung 50,68 ± 15,80 tuổi và cộng sự (năm 2015) NƯỚC NGOÀI Nghiên cứu của Paulo và 46,70 ± 15,46 tuổi cộng sự (năm 2014) Nghiên cứu của Arias và 52 ± 13 tuổi cộng sự (năm 2005) o Tuổi trung bình của nhóm SAS (+) là 66,97 ± 14,05 tuổi. 1. Nghiêm Thị Hồng Nhung và cs. (2015), “Một số đặc điểm sọ mặt trên phim sọ nghiêng ở bệnh nhân có hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn”, Tạp chí nghiên cứu y học, 98(6). 2. Paulo, T. M. B., Benedito, B., José, M. M. N. (2014), "Correlation of cephalometric and anthropometric measures with the apnea-hypopnea index in different age groups", 103, pp. 1–6. 3. Arias, J., Sunilkumar, M., Krishna, V., et al. (2017), "Obstructive Sleep Apnea", Journal of Pharmacy & Bioallied Sciences, 9(1), pp. 26–28.
  15. 15 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung Bảng 3.1. Số đo cơ thể của đối tượng nghiên cứu Số đo SAS (+) SAS (-) Tổng cơ thể (n = 38) (n = 14) (N = 52) p BMI (kg/m2) 23,26 ± 3,68 22,43 ± 2,63 23,04 ± 3,42 >0,05 Chu vi vòng bụng (cm) 90,95 ± 3,26 83,14 ± 2,83 88,85 ± 4,69
  16. 16 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung Bảng 3.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch của đối tượng nghiên cứu SAS (+) SAS (-) Tổng Các yếu tố nguy cơ tim (n = 38) (n = 14) (N = 52) p mạch n % n % N % Hút thuốc lá 22 88,0 3 12,0 25 100 0,05 Đái tháo đường 11 100 0 0 11 100 0,05 Bệnh mạch vành 9 75,0 3 25,0 12 100 >0,05 Suy tim 13 68,4 6 31,6 19 100 >0,05 Rối loạn nhịp tim 16 69,6 7 30,4 23 100 >0,05 TBMMN 4 57,1 3 42,9 7 100 >0,05 Nhận xét: Yếu tố hút thuốc lá, rối loạn nhịp tim và tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao ở cả hai nhóm.
  17. 17 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung Biểu đồ 3.3. Số lượng yếu tố nguy cơ tim mạch 14 13 12 12 10 8 7 6 5 5 5 4 2 2 2 1 0 0 SAS (+) SAS (-) 0 1 2 3 4 Nhận xét: Số lượng mắc các yếu tố nguy cơ tim mạch ở nhóm SAS (+) cao hơn nhóm SAS (-), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 1. Nguyễn Hữu Đức và cs. (2013), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân có hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế, Thừa Thiên Huế. 2. Lê Thượng Vũ và cs. (2011), “Hội chứng ngưng thở khi ngủ tắc nghẽn tại Việt Nam”, Tạp chí Hô hấp Pháp-Việt, 2(1), tr. 72–77.
  18. 18 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.3. Triệu chứng cơ năng của đối tượng nghiên cứu Triệu chứng cơ năng Nhóm SAS (+) Nhóm SAS (-) Tổng p (n=38) (n=14) (n=52) n % n % n % Thường xuyên ngáy khi ngủ 28 71,8 11 28,2 39 100,0 >0,05 Ngột thở, ngưng thở khi ngủ 12 66,7 6 33,3 18 100,0 >0,05 Thức giấc khi ngủ 10 71,4 4 28,6 14 100,0 >0,05 Hay tiểu đêm 4 80,0 1 20,0 5 100,0 >0,05 Đau đầu buổi sáng 20 66,7 10 33,3 30 100,0 >0,05 Buồn ngủ ban ngày 19 82,6 4 17,4 23 100,0
  19. 19 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.4. Đánh giá thang điểm Epworth Thang điểm SAS (+) SAS (-) Tổng Epworth (n = 38) (n = 14) (N = 52) p Trung bình 12,84 ± 1,89 8,43 ± 1,56 11,65 ± 2,66
  20. 20 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm lâm sàng Biểu đồ 3.4. Đánh giá thang điểm EHRA 30 25 25 21 20 15 11 10 10 8 5 5 4 4 4 3 3 2 2 1 1 0 SAS (+) SAS (-) Tổng 1 2a 2b 3 4 Nhận xét: Điểm EHRA 3 và EHRA 4 chiếm đa số ở đối tượng nghiên cứu (lần lượt là 25/52 bệnh nhân và 11/52 bệnh nhân). 1. Filip M. Szymanski, Krzysztof J. Filipiak, Grzegorz Karpinski, Anna E. Platek & Grzegorz Opolski (2014)Occurrence of poor sleep quality in atrial fi brillation patients according to the EHRA score, Acta Cardiologica, 69:3, 291-296
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0