Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 2 - TS. Nguyễn Trọng Hải
lượt xem 2
download
Bài giảng "Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 2 - Thành phần kết cấu và thông số hình học của dụng cụ cắt" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Những bộ phận chính của dụng cụ cắt; Thông số hình học phần cắt của dụng cụ; Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh; Thông số hình học của dao khi làm việc. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 2 - TS. Nguyễn Trọng Hải
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Cơ Khí Nội Dung Chương 2 Bộ Môn Gia Công Vật Liệu & Dụng Cụ Công Nghiệp Những bộ phận chính của dụng cụ cắt BÀI GIẢNG Thông số hình học phần cắt của dụng cụ NGUYÊN LÝ GIA CÔNG VẬT LIỆU Thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh (ME4212) Thông số hình học của dao khi làm việc (Phiên bản 03, 10/2014) CHƯƠNG 2 THÀNH PHẦN KẾT CẤU VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT 1 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Tản mạn … Cắt tự do (orthogonal cutting) Tại sao chúng ta phải tìm hiểu thông số hình học dụng cụ cắt? Pháp tuyến với bề Trong thực tế khi cắt gọt các vật liệu gia dụng, chúng mặt gia công ta chọn thông số hình học dụng cụ cắt như thế nào? Hình 2.1 Cắt tự do (hai chiều) TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 4
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Cắt Không Tự Do (oblique cutting) Các phương pháp gia công khác nhau Phương pháp gia công nào có quá trình cắt tự do/không tự do? Lưỡi cắt Góc nghiêng lưỡi cắt Hình chiếu đứng Hình dạng phoi TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 5 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 6 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Những bộ phận chính của dụng cụ cắt (tiện) Những bộ phận chính của dụng cụ cắt Hãy chỉ ra đâu là phần thân, đâu là phần làm việc của những dụng cụ sau. 1. Thân dao 2. Phần làm việc TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 7 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 8
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Phần làm việc (phần cắt) của dụng cụ Phần làm việc của dụng cụ (tiếp) Là phần có các lưỡi cắt làm nhiệm vụ trực tiếp hớt đi phần vật liệu dư ra khỏi phôi để tạo thành bề mặt chi tiết. Chiều dài phần làm việc (l): từ mũi dao đến giao tuyến giữa mặt trước và thân dao. Chiều cao phần làm việc (h): khoảng cách từ mũi dao đến mặt tỳ của thanh A1 A dao. Dao tiện thường Dao tiện cắt đứt Mặt trước (A) – Bề mặt dụng cụ nơi phoi thoát ra khi cắt. Mặt sau chính (A) – Bề mặt dụng cụ đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết. Mặt sau phụ (A1) – Bề mặt dụng cụ đối diện với bề mặt đã gia công của chi tiết. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 9 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 10 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Phần làm việc của dụng cụ (tiếp) Phần làm việc của dụng cụ (tiếp) A1 A Dao tiện thường Dao tiện cắt đứt Lưỡi cắt chính (S) – Giao tuyến giữa mắt trước và mặt sau chính, giữ nhiệm vụ cắt chính. Các yếu tố trên phần cắt của dao tiện ngoài Lưỡi cắt phụ (S’) – Giao tuyến giữa mắt trước và mặt sau phụ, tham gia một phần quá trình cắt. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 11 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 12
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Phần làm việc của dụng cụ (tiếp) Phần làm việc của dụng cụ (tiếp) Mũi dao: Lưỡi dao Phần nối tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ, có bán kính r. Mũi dao Không bao giờ có lưỡi dao sắc tuyệt đối. Lưỡi dao luôn có bán kính 0. có thể: Bán kính lưỡi dao phụ thuộc vật liệu dao và công nghệ chế tạo. 1. Nhọn 2. Tròn (r 0) r Ví dụ: 3. Có cạnh vát Dao thép gió = (1215) 10-3 mm Dao hợp kim cứng = (1824) 10-3 mm TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 13 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 14 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Tản mạn … độ sắc của dao cạo Phần làm việc của dụng cụ (tiếp) Bán kính lưỡi cắt chiều sâu cắt nhỏ nhất Lưỡi cắt Bề mặt chi tiết trước khi ra công t Dao cạo có bán kính lưỡi cắt như thế nào thì là sắc? Cùn? Lưỡi dao cạo có bán kính >0.005 mm thì coi là cùn Bề mặt chi tiết sau khi ra công Lưỡi dao cạo thương mại có bán kính lưỡi cắt là bao nhiêu? 0,0004 mm Chiều sâu cắt (t) < ½ bán kính lưỡi cắt () thì quá trình cắt không thực hiện Nguồn: https://northarmknives.com/razor-sharp/ được mà sinh ra hiện tượng trượt. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 15 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 16
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Phần làm việc của dụng cụ (tiếp) Phần thân dao Một số dạng kết cấu dao Nối liền dao với máy và nhận chuyển động truyền từ máy đến phần làm việc của dao. Đầu thẳng Đầu cong Dao phải/trái Đầu uốn Đầu vuốt http://www.carbidetoolscorner.com/brazed-turning-tools.htm TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 17 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 18 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Một số loại dao tiện và các nguyên công Các bề mặt trên chi tiết gia công Dao tiện Nguyên công tiện Mặt đang gia công C Các mảnh lưỡi cắt Dao tiện và các nguyên công Mặt đã gia công E Mặt chưa gia công F Vùng cắt TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 19 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 20
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Trạng thái tĩnh Các mặt tọa độ Mặt phẳng đáy Pr Dao được xét như một vật thể hình học đứng yên coi Mặt phẳng cắt Ps như không có chuyển động chạy dao (S = 0). Mặt phẳng làm việc quy ước Dao được gá đúng (mũi dao gá ngang tâm chi tiết, trục (tiết diện ngang) Px dao thẳng góc với đường tâm chi tiết). Mặt phẳng dọc trục thân dao Py Không kể đến các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá Mặt phẳng trực dao với mặt trình cắt (rung động, nhiệt, biến dạng v.v…) trước P TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 21 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 22 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Các tiết diện Các góc ở phần làm việc X-X Góc trước (= 0, > 0, < 0) Vết mặt đáy N1-N1 Vết mặt cắt N-N Góc sau chính (< 0 ?) Y Góc trước phụ 1 n Y-Y Góc sau phụ 1 N N1 X X Góc sắc Các góc của dao tiện trong tiết diện chính và phụ S Y N Góc cắt N1 Hệ quả: + + = 900 Tiết diện chính (N-N), tiết diện phụ (N1-N1), tiết diện dọc (Y-Y) và ngang (X-X) + = 900 += TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 23 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 24
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Xác định trên mặt phẳng đáy Xác định trên mặt phẳng cắt Góc nghiêng chính Lưỡi cắt chính Góc nâng Góc nghiêng phụ 1 Lưỡi cắt phụ Góc mũi dao Hệ quả: + + 1 = 1800 Hướng chạy dao (S) Góc nâng của lưỡi cắt chính TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 25 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 26 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Góc trong các tiết diện Các góc của mũi khoan TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 27 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 28
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Các góc của dao phay trụ răng nghiêng Các góc của dao phay mặt đầu răng chắp TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 29 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 30 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Các góc của dao phay mặt đầu răng chắp Các góc mài Có 3 lưỡi cắt: 1-2, 2-3, 3-4 Vấn đề khi mài: các góc mài nằm trong tiết diện dọc và ngang. - Khi phay bằng mặt đầu: 2-3 là lưỡi cắt chính, 3-4 là lưỡi cắt phụ, 2-1 Cách giải quyết? không tham gia làm việc. - Khi phay mặt phẳng thẳng đứng bằng lưỡi cắt trên mặt trục: chỉ có 1- 2 tham gia cắt, lúc này dao phay mặt đầu làm việc như dao phay trụ. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 31 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 32
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học dao ở trạng thái tĩnh (tiếp) Thông số hình học của dao khi làm việc (trạng thái động) Quan hệ góc độ của dao giữa tiết diện chính phụ và tiết diện dọc Khi có chạy dao dọc ngang Véc tơ tốc độ cắt chính ve v Góc tốc độ tg x tg sin tg cos cắt tổng tg y tg cos tg sin Véc tơ tốc Véc tơ tốc độ cắt tổng cot g x cot g sin tg cos độ ăn dao cot g y cot g cos tg sin vf Dấu trên ứng với λ 0 Điểm trên lưỡi cắt TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 33 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 34 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học của dao khi làm việc (trạng thái động) Thông số hình học của dao Các mặt tọa độ Các yếu tố ảnh hưởng góc dao Mặt đáy dụng cụ cắt khi làm việc (Pre) Trục dao không thẳng góc với trục chi tiết Mặt cắt dụng cụ cắt khi làm việc (Pse) Gá đặt mũi dao không ngang tâm Mặt phẳng làm việc (Pxe) Ảnh hưởng của chuyển động chạy dao Mặt phẳng song song trục thân dao (Pye) Ảnh hưởng của các hiện tượng vật lí xảy ra trong quá trình cắt (lẹo dao, mòn dao) Các mặt tọa độ ở trạng thái làm việc và trạng thái tĩnh khác nhau như thế nào? TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 35 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 36
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học của dao Thông số hình học của dao Ảnh hưởng của việc gá trục dao không vuông góc với đường tâm Ảnh hưởng của việc gá trục dao không vuông góc với đường tâm chi tiết chi tiết Khi trục dao gá không vuông góc với đường tâm của máy thì góc nghiêng chính và góc nghiêng phụ thay đổi đúng bằng góc xoay của thân dao. e = 1e = 1 - Dấu trên ứng với dao nghiêng sang phải - Dấu dưới ứng với dao nghiêng sang trái. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 37 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 38 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học của dao Thông số hình học của dao Ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm chi tiết Ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm chi tiết (tiếp) Khi gá dao không ngang tâm, góc trước và sau sẽ thay đổi. Chúng được tính theo công thức sau: cy = y y cy = y y Trong đó: y, y - góc tĩnh (góc mài sắc) cy, y - góc động (góc trong quá trình cắt) Dấu trên ứng với tiện ngoài gá cao hơn tâm và tiện lỗ mũi dao gá thấp hơn tâm. Dấu dưới với tiện ngoài gá thấp hơn tâm và tiện lỗ gá cao hơn tâm. y - góc giữa vị trí I và II của mặt cắt (và do đó là góc giữa hai vị trí I và II của mặt đáy), về trị số: h h Tiện ngoài Tiện trong sin y hay tg y R R h2 2 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 39 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 40
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học của dao Thông số hình học của dao Ảnh hưởng của việc gá dao không ngang tâm chi tiết (tiếp) Ảnh hưởng của chạy dao ngang Khi tiện bề mặt ngoài : - Gá cao hơn tâm và 1 tăng - Gá thấp hơn tâm và 1 giảm ye y 1 Khi tiện bề mặt trong : ye y 1 - Gá cao hơn tâm và 1 giảm VS S tg 1 n - Gá thấp hơn tâm và 1 tăng VO D TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 41 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 42 Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt Thông số hình học của dao Câu hỏi ôn tập Ảnh hưởng của chạy dao dọc 2-1 Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi góc độ của dụng cụ cắt trong quá trình làm việc (vẽ hình minh họa) xe x 2 xe x 2 VS S tg 2 d VO D TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 43 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 44
- Chương 2: Thành phần kết cấu và thông số hình học dụng cụ cắt HẾT CHƯƠNG 2 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp gia công bằng siêu âm
31 p | 607 | 103
-
Bài giảng gia công bằng chùm tia điện tử
15 p | 478 | 80
-
Bài giảng nguyên lý cắt gọt gỗ : Một số dạng cắt gọt đặc biệt part 2
10 p | 180 | 57
-
Bài giảng Gia công điện hóa
26 p | 240 | 56
-
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt: Chương 4 - Cao Thanh Long
32 p | 153 | 44
-
Bài giảng Gia công hóa
31 p | 214 | 41
-
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt: Chương 7 - Cao Thanh Long
25 p | 180 | 37
-
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt - ĐH Phạm Văn Đồng
166 p | 133 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 4 và 5 - ThS. Trần Minh Tùng
12 p | 20 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 5 - TS. Nguyễn Trọng Hải
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 1 - TS. Nguyễn Trọng Hải
19 p | 16 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 3 - TS. Nguyễn Trọng Hải
30 p | 15 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 4 - TS. Nguyễn Trọng Hải
20 p | 11 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 6 - TS. Nguyễn Trọng Hải
6 p | 14 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 7 - TS. Nguyễn Trọng Hải
8 p | 13 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp gia công tinh: Chương 8: Gia công bằng tia lửa điện - EDM
14 p | 10 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương mở đầu - TS. Nguyễn Trọng Hải
7 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn