Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 3 - TS. Nguyễn Trọng Hải
lượt xem 3
download
Bài giảng "Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 3 - Động học quá trình cắt" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Động học quá trình tiện; Động học quá trình bào, xọc; Động học quá trình khoan, khoét, doa; Động học quá trình phay; Động học quá trình cắt ren; Động học quá trình chuốt; Động học quá trình gia công răng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 3 - TS. Nguyễn Trọng Hải
- Chương 3: Động học quá trình cắt Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Cơ Khí Nội dung Chương 3 Bộ môn: Gia Công Vật Liệu & Dụng Cụ Công Nghiệp Động học quá trình tiện BÀI GIẢNG Động học quá trình bào, xọc Động học quá trình khoan, khoét, doa NGUYÊN LÝ GIA CÔNG VẬT LIỆU Động học quá trình phay (ME4212) Động học quá trình cắt ren (Phiên bản 04, 10/2015) Động học quá trình chuốt CHƯƠNG 3 Động học quá trình gia công răng ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH CẮT 1 2 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Tản mạn … chuyển động cắt gọt trong đời thường Các chuyển động chính trong quá trình cắt Hãy miêu tả một số chuyển động cắt thường gặp trong đời Chuyển động cắt sống hàng ngày. Là chuyển động tạo ra vận tốc cắt Liệt kê một số chuyển động cắt mà phôi cố định, dụng cụ Chuyển động ăn dao chuyển động. Là chuyển động để cắt hết lượng vật liệu dư Liệt kê một số chuyển động cắt mà phôi chuyển động, dụng cụ cố định. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 4
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Tản mạn … Ví dụ sơ đồ động học quá trình cắt Phân tích chuyển động cắt và chuyển động ăn dao trong các Ví dụ 1 quá trình cắt (ăn dần) gặp trong đời sống hàng ngày. Với sơ đồ động học quá trình cắt như như trên hình thì có thể phối hợp tạo ra các chuyển động cắt như thế nào? TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 5 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 6 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Ví dụ sơ đồ động học quá trình cắt (tiếp) Động học quá trình tiện Ví dụ 1 (tiếp) Các nguyên công tiện Chi tiết quay, dụng cụ tịnh tiến Tiện mặt trụ ngoài Tiện chạy dao dọc Tiện côn … Dụng cụ quay, chi tiết tịnh tiến Tiện trong ăn dao dọc trên máy doa Tiện ren trên máy tự động … Dụng cụ vừa quay vừa tịnh tiến Khỏa mặt đầu Tiện ren Tiện rãnh Khoan trên máy khoan Tiện cắt đứt Chuốt rãnh xoắn … TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 7 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 9
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình tiện (tiếp) Động học quá trình tiện (tiếp) Các nguyên công tiện Các chuyển động cắt khi tiện Máy tiện chiếm khoảng 50% các loại máy công cụ Chuyển động chính (quay của phôi) Các nguyên công trên máy tiện Tiện trụ ngoài Chuyển động phụ (chạy dao) Tiện mặt côn Tiện lỗ Tiện ren ngoài Tiện ren trong Tiện mặt đầu Tiện cắt đứt Tiện định hình (trong/ngoài) Độ bóng bề mặt khi tiện Tiện thô Ra = 25 6,3 m Tiện tinh Ra = 3,2 0,8 m Tiện bằng dao kim cương Ra = 0,2 m Tiện ngoài Tiện trong TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 10 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 11 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình tiện (tiếp) Động học quá trình tiện (tiếp) Các yếu tố chế độ cắt khi tiện (tiếp) - Các loại chạy dao Các chuyển động phụ Song song đường tâm máy Thẳng góc đường tâm máy Tiện trụ ngoài Tiện ren ngoài Chạy dao dọc Chạy dao nghiêng Chạy dao ngang Khỏa mặt đầu Tiện cắt đứt Tiện định hình TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 12 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 13
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình tiện (tiếp) Động học quá trình tiện (tiếp) Các chuyển động phụ (tiếp) Kết cấu một số loại dao tiện điển hình Tạo một góc với đường tâm máy Tiện mặt côn Theo một đường cong nào đó Xem video tiện quả trứng! Xem video tiện quả cầu! Dao tiện ngoài đầu thẳng Nhận xét? Tiện mặt cong TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 14 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 15 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình tiện (tiếp) Động học quá trình tiện (tiếp) Kết cấu một số loại dao tiện điển hình (tiếp) Kết cấu một số loại dao tiện điển hình (tiếp) Dao tiện ngoài đầu cong Dao tiện cắt đứt Nhận xét? Nhận xét? TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 16 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 17
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Các yếu tố cắt khi tiện (tiếp) Các yếu tố cắt khi tiện (tiếp) Tốc độ chạy dao Tốc độ chạy dao Tốc độ chạy dao Tốc độ chạy dao Tốc độ cắt Tốc độ cắt Tốc độ cắt Tốc độ cắt Véc tơ tốc độ cắt tổng hợp Tại sao hướng của các véc tơ tốc độ lại có chiều như trên hình? V Vc Vs => Tại vì khi nghiên cứu các yếu tố của quá trình cắt chúng ta phải dùng V Vc2 Vs2 n ( D) 2 S 2 hệ quy chiếu là dao. Coi dao cố định và tất cả các chuyển động cắt là do 1000 phôi thực hiện. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 18 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 19 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Các yếu tố cắt khi tiện (tiếp) Các yếu tố cắt khi tiện (tiếp) Tốc độ quay của chi tiết: n (vòng/phút) Các dạng chạy dao và lượng tiến dao Tốc độ cắt gần đúng: Dn V Vc (m / ph) 1000 D – đường kính phôi (mm) Chiều sâu cắt: khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và chưa gia công đo theo phương vuông góc. Dd t (mm) Lượng chạy dao dọc Lượng chạy dao ngang Lượng chạy dao nghiêng 2 Trong đó d là đường kính bề mặt đã gia công (mm) Tốc độ chạy dao vòng: Sv (mm/vòng) Tốc độ chạy dao phút: Sph = Sv.n (mm/phút) TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 20 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 21
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Các yếu tố cắt khi tiện (tiếp) Các yếu tố cắt khi tiện (tiếp) Quan hệ giữa bt, as Chiều rộng cắt b (mm) Khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt, cũng chính là chiều dài phần làm việc của lưỡi cắt tham gia cắt. t b (mm) sin Lưỡi cắt Chiều dày cắt a (mm) Lưỡi cắt Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của Sự biến đổi chiều dày cắt (a) khi lưỡi cắt thẳng và cong lưỡi cắt sau một vòng quay của chi tiết s > t, lưỡi cắt thẳng, gá ngang tâm, = 0 đo theo phương thẳng góc với lưỡi cắt. b t / sin = 0o, a = s.sin (mm) a S sin (mm) 0o, a = s.sin/cos (mm) TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 22 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 23 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Các yếu tố cắt khi tiện (tiếp) Thông số hình học của lớp kim loại bị cắt khi tiện Ảnh hưởng của góc nghiêng chính đến a và b Diện tích cắt danh nghĩa Fdn = a.b = s.t (mm2) Diện tích cắt dư Mũi dao không sắc lý tưởng Gá đặt dao không chính xác Diện tích cắt danh nghĩa Biến dạng dao và chi tiết, vật liệu vùng cắt Diện tích cắt thực Ft = Fdn - Fd Khi a và b thay đổi thì những yếu tố nào trong quá trình cắt bị ảnh hưởng? TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 24 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 25
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Thông số hình học của lớp kim loại bị cắt khi tiện (tiếp) Thông số hình học của lớp kim loại bị cắt khi tiện (tiếp) Khi dao mũi dao nhọn (r 0) Khi mũi dao có bán kinh (r > 0) TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 26 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 27 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Thông số hình học của lớp kim loại bị cắt khi tiện (tiếp) Thông số hình học của lớp kim loại bị cắt khi tiện (tiếp) Diện tích cắt dư và chiều cao nhấp nhô hình học Biện pháp làm giảm nhấp nhô bề mặt khi tiện? Chiều cao nhấp nhô bề mặt phụ thuộc s, r, , 1 Để giảm nhấp nhô bề mặt, tăng r, giảm s Hiện tượng bề mặt sau khi tiện TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 28 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 29
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Thông số hình học của lớp kim loại bị cắt khi tiện (tiếp) Thông số hình học của lớp kim loại bị cắt khi tiện (tiếp) Bề mặt chi tiết sau khi tiện trong thực tế Bề mặt chi tiết sau khi tiện trong thực tế (tiếp) Trong thực tế, độ nhấp nhô bề mặt chi tiết gia công lớn hơn nhiều so với các trị số tính toán cho trên vì trong quá trình cắt, bề mặt chi tiết gia công còn chịu ảnh hưởng ? của biến dạng dẻo, biến dạng đàn hồi, rung động, v.v Bề mặt sau khi tiện trên phôi thép Trong thực tế nhấp nhô bề mặt khi tiện lớn hơn hay nhỏ hơn các trị số tính toán? TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 30 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 31 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình bào, xọc Quá trình bào, xọc (tiếp) Hãy miêu tả quá trình bào và xọc mà bạn đã nhìn thấy trong thực tế Đặc điểm và phạm vi sử dụng Bào và xọc được tạo ra do phối hợp hai chuyển động thẳng. Chuyển động chạy dao ngược có cắt không? Nếu cắt thì sao? Có máy phay đứng/nằm. Có máy bào ngang (bào giường). Có máy bào đứng không? Xem video quá trình bào! Có máy xọc đứng. Có máy xọc nằm không? Có thể gia công tốc độ cao trên máy bào và xọc không? Tại sao? Xem video quá trình xọc! Năng suất gia công trên máy bào và xọc thế nào? Có nên sử dụng nguyên công bào và xọc trong sản xuất loạt lớn không? Nếu muốn thay thế nguyên công bào và xọc trong sản xuất loạt lớn thì nên dùng nguyên công gì? (ví dụ cho bào mặt phẳng và xọc rãnh then) TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 32 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 33
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình bào, xọc (tiếp) Quá trình bào, xọc (tiếp) Các thông số cắt, tiết diện lớp kim loại bị cắt bà TSHH của dao cắt Các thông số cắt, tiết diện lớp kim loại bị cắt bà TSHH của dao cắt khi bào khi xọc a, b, t, s là các thông số gì? a, b, t, s là các thông số gì? Nguyên công bào Nguyên công xọc TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 34 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 35 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình bào, xọc (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa - Khoan Bề mặt chi tiết gia công trong nguyên công bào Bạn đã có kinh nghiệm khoan trong thực tế (cả kim loại lẫn vật liệu thông thường)? Nếu có hãy miêu tả. Xem video về quá trình khoan! Bề mặt sau khi bào trên phôi thép TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 36 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 37
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Mũi khoan, nguyên công khoan Mũi khoan, nguyên công khoan Chuyển động cắt Mũi khoan Chuyển động ăn dao Phôi Các mũi khoan với kích thước khác nhau Nguyên công khoan Các loại mũi khoan TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 38 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 39 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Đặc điểm và phạm vi ứng dụng Đặc điểm và phạm vi ứng dụng (tiếp) Một trong những nguyên công gia công kim loại lâu đời và Lưỡi cắt ngang làm việc ở tốc độ thấp, góc trước âm -> phổ biến nhất. gây ra lực dọc trục lớn, mòn nhanh. Đường kính lỗ từ 80 mm đến vài chục micron. Tại lưỡi cắt phụ, góc sau 1 = 0, góc sắc nhỏ -> chóng mòn. Độ chính xác cấp 4, 5. Tại lưỡi cắt chính, từ ngoài vào trong góc trước giảm Độ bóng bề mặt Ra = 6,3 – 1,6 nhanh -> tăng công biến dạng vật liệu cắt, tăng ma sát, Thường dùng cho nguyên công thô tăng nhiệt cắt. Mũi khoan tiêu chuẩn có 5 lưỡi: 2 lưỡi chính, 2 lưỡi phụ, Phoi thoát khó và chậm, dung dịch trơn nguội khó vào một lưỡi ngang vùng cắt -> nhiệt cắt lớn, truyền nhiệt khó khăn -> tốc độ khoan thấp. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 40 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 41
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Đặc điểm và phạm vi ứng dụng (tiếp) Các loại mũi khoan Khó chế tạo/mài mũi khoan đối xứng -> lực cắt hai bên không đều -> lệch tâm, lỗ khoan bị lay rộng Mũi khoan lỗ sâu Mũi khoan dẹt (ngòi bút) Mũi khoan xoắn Mũi khoan lỗ tâm TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 42 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 43 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Mũi khoan lỗ sâu Mũi khoan lỗ sâu (tiếp) Lỗ thế nào gọi là lỗ sâu? Theo bạn khi khoan lỗ sâu thì sẽ gặp phải những khó khăn gì? Mũi khoan Phôi h/d > 5 h d TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 44 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 45
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Mũi khoan lỗ sâu (tiếp) Mũi khoan lỗ sâu (tiếp) Mũi khoan nòng súng Mũi khoan này có gì đặc biệt và làm việc như thế nào? TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 46 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 47 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Khoan lỗ sâu Mũi khoan lỗ tâm Dùng để khoan mồi Khoan lỗ tâm làm lỗ định vị khi gia công trục Xem video về quá trình khoan lỗ sâu! Mũi khoan lỗ tâm TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 48 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 49
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Mũi khoan lỗ tâm Cấu tạo và thông số hình học mũi khoan xoắn Mũi khoan xoắn TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 50 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 51 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Cấu tạo và thông số hình học mũi khoan xoắn (tiếp) Cấu tạo và thông số hình học mũi khoan xoắn (tiếp) Giảm ma sát với mặt đã gia công của lỗ Phần trụ định hướng Rãnh xoắn để thoát phoi Định hướng mũi khoan khi làm việc, dự trữ để mài lại khi phần cắt mòn = 18o 30o Đường kính giảm dần 0,01 0,08 mm/100 mm Cạnh viền (chiều rộng f) ở hai bên để định hướng mũi khoan khi làm việc TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 52 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 53
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Cấu tạo và thông số hình học Chế độ cắt khi khoan mũi khoan xoắn (tiếp) Khi khoan lỗ đặc Khi khoan lỗ thông t Các góc mũi khoan tại phần cắt TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 54 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 56 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Quá trình khoan, khoét, doa – Khoan (tiếp) Vận tốc cắt (tại đường kính lớn nhất) (Bỏ qua ảnh hưởng của lưỡi cắt ngang) Dn v (m / ph) Khi khoan lỗ đặc Khi khoan mở rộng 1000 Chiều rộng cắt b D Dd Chiều sâu cắt b (mm) b (mm) 2sin 2sin Khi khoan lỗ đặc: t = D/2 (mm) Chiều dày cắt a Sv sin Sv sin a (mm) a (mm) Khi khoan rộng lỗ: t = (D-d)/2 (mm) 2 2 Diện tích cắt cho một lưỡi cắt f Lượng chạy dao ( D d ) Sv DSv f ab (mm 2 ) f ab (mm 2 ) Lượng chạy dao vòng Sv (mm/vòng) 4 4 Lượng chạy dao của một lưỡi: SZ = Sv/2 (mm/răng) Diện tích cắt cho một vòng quay F Lượng chạy dao phút: Sph = Sv.n (mm/ph) F 2 f 2ab TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 57 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 58
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Quá trình khoan, khoét, doa – Khoét, doa Quá trình khoan, khoét, doa – Khoét, doa Đặc điểm và phạm vi ứng dụng Kết cấu mũi khoét Khoét Nguyên công giữa khoan và doa Dùng để mở rộng lỗ đã có sẵn (khoan, đúc, rèn) Độ bóng khi khoét Ra = 3,2 – 0.87 Độ chính xác cấp 2-3 Doa Răng cắt D < 35 mm, 3 răng Thường là quá trình gia công lần cuối D > 35 mm, 4 răng Lượng dư cắt rất nhỏ (doa thô
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay (tiếp) Động học quá trình phay (tiếp) Đặc điểm và phạm vi ứng dụng (tiếp) Một số dao phay cơ bản Nhiều lưỡi cắt cùng tham gia cắt nên năng suất cao (ví dụ bào). Lưỡi cắt làm việc không liên tục -> gây va đập, rung động -> khả năng tồn tại lẹo dao ít. Diện tích cắt thay đổi -> lực cắt thay đổi -> gây rung động Khối lượng thân dao phay thường lớn -> truyền nhiệt tốt TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 66 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 67 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay Động học quá trình phay (tiếp) Dao phay trụ răng thẳng Khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng Tốc độ cắt V Vn = .D.n/1000 (m/ph) Vs = s.n/1000 (m/ph) Vc Vn Vs Vc Vn2 Vs2 2.Vn .Vs .cos Vn , Vs Trong thực tế Vs Vc Vn TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 68 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 69
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay Động học quá trình phay Khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng Khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng Lượng chạy dao S Chiều rộng phay B Lượng chạy dao răng Sz (mm/răng) Kích thước lớp kim loại bị cắt đi đo Lượng chạy dao vòng Sv (mm/vòng) theo phương chiều trục của dao Sv = Sz.Z (mm/vg) phay. Z – số răng Lượng chạy dao phút Sph (mm/phút) Góc tiếp xúc Sph = SZ.Z.n (mm/phút) 2t Chiều sâu cắt t (mm) - Kích thước lớp cos =1- D kim loại bị cắt đi đo theo phương vuông b,B 1-cos t góc với trục dao phay. sin = 2 2 D TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 70 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 71 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay Động học quá trình phay Khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng Khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng Tại điểm M bất kỳ trên vùng cắt: Số răng đồng thời tham gia cắt a M =s Zsinθ n n z SZ 2 Tại = 0 => aM = 0 O Diện tích cắt fi do răng thứ i cắt ra Tại = => aM = amax = sZsin C N amax t fi ai bi ( sZ sin i )( B) sZ B sin i (mm2) Chiều dày cắt trung bình gần đúng M t Diện tích cắt F do n răng đồng thời tham gia cắt atb sZ sin sZ (mm) 2 D n Hoặc chính xác F sZ B sin i (mm2) i 1 1 2 sZ t Diện tích cắt trung bình atb s Z sin D (mm) BtsZ z 0 Ftb atbbn (mm2) D TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 72 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 73
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay (tiếp) Động học quá trình phay (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn Dao phay trụ răng xoắn 1-Mặt trước 2-Mặt sau 3-Cạnh viền 4-Lưng răng Tiết diện mặt đầu 5-Lưỡi cắt xoắn h – chiều cao răng f – chiều rộng mặt sau Tiết diện pháp tuyến Dao phay trụ răng xoắn Kết cấu dao phay trụ răng xoắn TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 74 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 75 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay (tiếp) Động học quá trình phay (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn (tiếp) Tiết diện pháp tuyến: ảnh hưởng quá trình cắt như hệ số co rút phoi, lực cắt, Bước vòng độ mòn của răng dao, chất lượng bề mặt gia công, … Tiết diện mặt đầu: dùng điều chỉnh dao phay khi mài mặt trước, mặt sau Góc giữa hai răng kề nhau Mối liên hệ giữa hai tiết diện tg tg n tg 1 tg cos cos Bước chiều trục Ttr 1 và - góc trước và góc sau đo trong tiết diện mặt đầu. và n - góc trước và góc sau đo trong tiết diện pháp tuyến. Bước pháp tuyến Tn TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 76 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 77
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay (tiếp) Động học quá trình phay (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn (tiếp) Các điểm cuối răng Chiều rộng lớp cắt khi phay Chiều rộng lớp cắt khi phay (tiếp) Lưỡi răng đang vào cắt Toàn bộ lưỡi răng đang cắt Các điểm đầu răng B: bmin (0) -> bmax (b1) -> bmin (0) b1 – chiều rộng cắt của lưỡi c1d1 tại thời điểm hiện tại. Mặt khai triển của mặt trụ dao phay b2 - chiều rộng cắt của lưỡi c2d2 tại thời điểm hiện tại. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 78 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 79 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay (tiếp) Động học quá trình phay (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn (tiếp) Chiều rộng lớp cắt khi phay (tiếp) Diện tích cắt khi phay (tiếp) Tại răng bất kỳ i Chiều dày cắt ai ai = szsini 0 < a < amax 0 c < < đ Chiều rộng cắt dbi Diện tích cắt Tổng diện tích cắt TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 80 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 81
- Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay (tiếp) Động học quá trình phay (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn (tiếp) Dao phay trụ răng xoắn (tiếp) Diện tích cắt khi phay (tiếp) Diện tích cắt khi phay (tiếp) Diện tích cắt trung bình => Diện tích cắt của n răng đồng thời tham gia cắt n sZ D n F fi (cosci cos di ) i 1 2sin i 1 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 82 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 83 Chương 3: Động học quá trình cắt Chương 3: Động học quá trình cắt Động học quá trình phay (tiếp) Động học quá trình phay (tiếp) Dao phay mặt đầu Dao phay mặt đầu (tiếp) (góc trong tiết diện mặt đầu) (tiết diện chính) Dao phay mặt đầu thân liền thép gió Không làm việc khi phay mặt đầu Làm việc khi phay mặt phẳng thẳng đứng Lưỡi cắt nối tiếp để tăng Lưỡi cắt chính sức bền dao fo = 11,5 mm Lưỡi cắt phụ Làm việc khi phay mặt đầu Không làm việc khi phay mặt phẳng Kết cấu dao phay mặt đầu thân liền thép gió thẳng đứng 84 85 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp gia công bằng siêu âm
31 p | 612 | 103
-
Bài giảng gia công bằng chùm tia điện tử
15 p | 482 | 80
-
Bài giảng Gia công điện hóa
26 p | 241 | 56
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Chương 1 - ThS. KS. Đinh Trần Gia Hưng
133 p | 183 | 50
-
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt: Chương 4 - Cao Thanh Long
32 p | 153 | 44
-
Bài giảng Gia công hóa
31 p | 217 | 42
-
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt: Chương 7 - Cao Thanh Long
25 p | 182 | 37
-
Bài giảng Nguyên lý và dụng cụ cắt: Chương 6 - Cao Thanh Long
22 p | 148 | 36
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 4 và 5 - ThS. Trần Minh Tùng
12 p | 28 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 5 - TS. Nguyễn Trọng Hải
14 p | 12 | 4
-
Bài giảng Các phương pháp gia công tinh: Chương 8: Gia công bằng tia lửa điện - EDM
14 p | 13 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 1 - TS. Nguyễn Trọng Hải
19 p | 18 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 4 - TS. Nguyễn Trọng Hải
20 p | 12 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 6 - TS. Nguyễn Trọng Hải
6 p | 22 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 7 - TS. Nguyễn Trọng Hải
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương mở đầu - TS. Nguyễn Trọng Hải
7 p | 12 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 2 - TS. Nguyễn Trọng Hải
12 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn