intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 5 - TS. Nguyễn Trọng Hải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 5 - Động lực học quá trình cắt" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Hệ thống lực tác dụng lên dụng cụ cắt; Lực cắt khi tiện; Mục đích của việc tính toán và đo lực cắt; Phương pháp tính toán lực cắt;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý gia công vật liệu: Chương 5 - TS. Nguyễn Trọng Hải

  1. Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương 5: Động lực học quá trình cắt Viện Cơ Khí NỘI DUNG CHƯƠNG 5 Bộ môn: Gia Công Vật Liệu & Dụng Cụ Công Nghiệp 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên dụng cụ cắt BÀI GIẢNG 5.1.1 Lực cắt trong hệ thống động lực học quá trình cắt 5.1.2 Lực tác dụng lên mặt trước và mặt sau dụng cụ cắt 5.1.3 Lực cắt đơn vị và các quy luật của lực cắt NGUYÊN LÝ GIA CÔNG VẬT LIỆU 5.2 Lực cắt khi tiện (ME4212) 5.2.1 Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt (Phiên bản 04, 10/2015) 5.2.2 Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện CHƯƠNG 5 ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH CẮT 1 2 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt Ảnh hưởng của lực cắt trong quá trình cắt Mục đích của việc tính toán và đo lực cắt Lực cắt ảnh hưởng đến những yếu tố nào trong quá trình cắt? Tại sao phải tính toán lực cắt?  Dụng cụ cắt  Thiết kế dụng cụ cắt  Đồ gá  Tính toán tuổi thọ dụng cụ cắt  Máy công cụ  Thiết kế đồ gá  Năng suất  Tính toán công suất máy  Năng lượng  Tính toán năng lượng tiêu hao  …  … 3 4 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
  2. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt Sự dao động của lực cắt Phương pháp tính toán lực cắt Lực cắt thay đổi hay cố định (hằng số) trong quá trình cắt? Tĩnh học Trong quá trình cắt liên tục (vd. tiện), lực cắt cố định hay thay đổi? Giá trị trung bình giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của sự dao (bỏ qua lẹo dao, chiều sâu cắt không đổi) động của lực cắt. Động học Sự thay đổi của lực cắt trong suốt quá trình cắt. 5 6 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Phân biệt hai dạng cắt chính Phân biệt hai dạng cắt chính (tiếp)  Cắt vuông góc/cắt tự do (orthogonal cutting)  Cắt nghiêng/cắt không tự do (Oblique cutting) Bề mặt gia công Dcc phôi phôi Dcc phoi phoi Chạy dao Chạy dao Lưỡi cắt thẳng dcc dcc Chuyển động Chuyển động Lưỡi cắt nghiêng của phôi của phôi Cắt vuông góc Cắt nghiêng/cắt tự do Cắt vuông góc Cắt nghiêng/cắt tự do TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 7 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 8
  3. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Nguyên nhân sinh ra lực cắt Nguyên nhân sinh ra lực cắt (tiếp)  Lực phá vỡ liên kết kim loại  Lực ma sát giữa dụng cụ và vật liệu gia công TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 9 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 10 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Nguyên nhân sinh ra lực cắt (tiếp) Những điều cần chú ý về F1, N1 Trên mặt trước  a < 0,01 mm -> N1, F1 P = N + FN + FT + N1 + F1 (5.2) Hình 5.2. Dụng cụ làm việc trong điều kiên không tự do TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 11 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 12
  4. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Lực cắt tổng hợp trong Oxyz Góc giữa lực cắt tổng hợp và Oyz PX P= PX2 +PY2 +PZ2 (5.3) tgψ XZ = cos(λ-ν) (5.13) PZ PZ =(Fcosηsinγ+Ncosγ)cosλ+Fsinηsinλ+F1 (5.8) Khi cắt vuông góc ( = 0) PY =(Fcosηsinγ+Ncosγ)sinλ-Fsinηsinλ (5.9)  = 0,  = 0 PX =Fcosηcosγ-Nsinγ+N1 (5.10) PZ =Fsinγ+Ncosγ+F1 (5.14) Góc giữa lực cắt tổng hợp và vận tốc cắt PY =0 (5.15) PX =Fcosγ-Nsinγ+N1 (5.16) Fsinη+Fsinλ (5.11) PX tgν= 1 tgψ XZ = Fcosηsinγ+Ncosγ+F1cosλ PZ (5.17) TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 13 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 14 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Ảnh hưởng của chiều sâu cắt (a) đến lực cắt Ảnh hưởng của góc trước () đến lực cắt N=0 N=0 N0 F=0 F=0 F0 N1  0 N1  0 N1  0 F1  0 F1  0 F1  0 PX  0 PX  0 PX  0 PY = 0 PY = 0 PY  0 PZ  0 PZ  0 PZ  0 0 a  0,01 a Nhấp nhô bề mặt TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 15 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 16
  5. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Các cách biểu diễn lực cắt tổng hợp Độ lớn tương quan giữa các thành phần lực cắt Trong một trường hợp tiện phoi có độ lớn trung bình: PX: PY: PZ = 1: 0,4: 0,25 Mối quan hệ này phụ thuộc vào: Lượng chạy dao (S) Góc cắt () Góc nghiêng chính () Bán kính mũi dao (r) Độ mòn lưỡi cắt Chiều sâu cắt (t) Tính chất cơ học của VLGC TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 17 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 18 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Lực cắt đơn vị: Tỷ lệ của lực cắt chính (PZ) và tiết diện phoi cắt. Ảnh hưởng của VLGC đến lực cắt đơn vị PZ Những đặc tính của VLGC ảnh hưởng đến lực cắt đơn vị: p= (N/mm 2 ) S Độ bền S – diện tích lớp cắt (mm2) Độ cứng Những yếu tố ảnh hưởng lực cắt đơn vị Độ dẻo Khả năng biến cứng  Chiều dày cắt (a) Ma sát giữa VLGC và VLDCC  Góc cắt ()  Vận tốc cắt (v) Thép và HK nhẹ Gang và VL giòn  Góc nghiêng chính () 0,4  0,7  Tỷ lệ a/b cho một diện tích phoi cho trước p1   pt1  p1  HB1  0,3 0,7      Bán kính mũi dao (r) p 2   pt 2  p 2  HB2   Góc sau () TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 19 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 20
  6. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Ảnh hưởng của VLGC đến lực cắt đơn vị Ảnh hưởng của chiều dày cắt đến lực cắt đơn vị Những đặc tính của VLGC ảnh hưởng đến lực cắt đơn vị: c p= Độ bền au Độ cứng Độ dẻo Thép: pt = 64 kG/mm2; v = 100 m/ph; a:b = 1:10;  = 80o;  = 8o Khả năng biến cứng Ma sát giữa VLGC và VLDCC Thép và HK nhẹ Gang và VL giòn Gang: HB = 185; v = 75 m/ph; a:b = 1:10;  = 75o;  = 8o 0,4  0,7 p1   pt1  p1  HB1  0,3 0,7     p 2   pt 2  p 2  HB2  Hợp kim nhôm: pt = 29 kG/mm2; v = 220 m/ph; TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 21 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 22 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến lực cắt đơn vị Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến lực cắt đơn vị (tiếp) Sự thay đổi vận tốc cắt ảnh hưởng đến những yếu tố nào?  Độ lớn của miền tạo phoi  Ở tốc độ cao hơn, miền tạo phoi lớn hơn hay nhỏ hơn? (a = 0,017 mm)  Nhiệt độ của VLGC  Ở nhiệt tốc độ cắt cao, nhiệt của VLGC cao hơn hay thấp hơn? Tại sao?  Vận tốc tải trọng của VLGC  Vận tốc tải trọng ảnh hưởng gì đến lực cắt? (a = 0,12 mm)  Ma sát giữa DCC và VLGC (a = 0,47 mm)  Có mối quan hệ gì giữa vận tốc cắt và hệ số ma sát giữa DCC và VLGC?  Sự xuất hiện và kích thước lẹo dao Hình 5.8. Ảnh hưởng của V đến p Tiện thép pt = 144 kg/mm2;  = 90o; a:b = 1:10 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 23 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 24
  7. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Ảnh hưởng của góc cắt đến lực cắt đơn vị (tiếp) Ảnh hưởng của góc cắt đến lực cắt đơn vị  p ( = 90o) ( = 100o)  Chiều dày phoi (tc)  Vận tốc cắt (v) ( = 80o)  Độ dẻo của VLGC ( = 70o) p = cx Vật liệu x c = c(tc, v, độ dẻo VLGC) Thép cacbon 0,50 – 0,70 Hình 5.9. Ảnh hưởng của V và  đến p Thép hợp kim 0,45 – 0,55 Tiện thép pt = 65 kg/mm2; a = 0,15 mm; b = 2 mm … … TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 25 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 26 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Ảnh hưởng của góc cắt đến lực cắt đơn vị (tiếp) Các yếu tố ảnh hướng tới lực cắt - Góc trước γ Khi góc γ càng nhỏ thì góc cắt càng lớn, hệ số co rut phoi càng lớn, công tạo Theo VLGC? phoi lớn làm tăng toàn bộ hệ thống lực cắt. Theo chiều dày cắt? Ft Không dùng dung dịch trơn nguội Dùng dung dịch trơn nguội Góc trước () TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 27 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 28
  8. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Các yếu tố ảnh hướng tới lực cắt - góc nghiêng chính φ Các yếu tố ảnh hướng tới lực cắt (tiếp) -Ảnh hưởng của góc sau α: Tăng góc sau thì diện tích tiếp xúc giảm, do đó giảm lực pháp tuyến trên mặt sau N2 và tiếp tuyến trên Lực cắt mặt sau F2 làm cho lực cắt tổng hợp giảm. - Ảnh hưởng của góc nâng λ: Khi tăng góc nâng λ thì hệ số co rút phoi tăng, góc trước của lưỡi cắt phụ giảm, đồng thời làm tăng áp lực của phoi lên bề mặt chi tiết gia công nên làm tăng hệ số ma sát dẫn Góc nghiêng chính tới lực cắt tăng. Góc nghiêng chính TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 29 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 30 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Các yếu tố ảnh hướng tới lực cắt (tiếp) Các yếu tố ảnh hướng tới lực cắt (tiếp) Ảnh hưởng của độ mòn dao: Ảnh hưởng của bán kính mũi dao Độ mòn dao làm tăng bề mặt tiếp xúc của dao trên các bề mặt làm việc, làm Khi tăng bán kính mũi dao thì chiều dài đoạn cong lưỡi cắt tăng, góc tăng bán kính mũi dao, làm giảm các góc ở bộ phận cắt (góc sau, góc trước) mũi dao giảm vì vậy tăng chiều rộng và giảm chiều dày phoi, tăng hệ số co do đó khi dao bị mòn lực cắt tăng lên rõ rệt. rút phoi. Khi tăng bán kính mũi dao r thì góc nghiêng chính giảm là cho Pz, Py tăng còn Px giảm. Ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội Khi sử dụng dung dịch trơn nguội thì điều kiện tạo phoi thuận lợi, giảm hệ số co rút phoi, giảm hệ số trượt tương đối, do đó giảm ma sát trung bình và lực ma sát trên mặt trước. Vậy khi sử dụng dung dịch trơn nguội thì lực cắt giảm. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 31 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 32
  9. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC Ảnh hưởng của tốc độ cắt đến lực cắt Ảnh hưởng của tốc độ cắt đến lực cắt (tiếp) Khi không có lẹo dao Khi có lẹo dao Vùng 1 Vùng 2 Vùng 1: lực cắt phụ thuộc kích thước lẹo dao Vùng 2: lực cắt phụ thuộc vận tốc cắt v1 v2 v3 Hình 5.20. Ảnh hưởng của vận tốc cắt v đến PZ, Hình 5.21. Quan hệ giữa v với PZ, KL và H PY, PX khi tiện bằng dao hợp kim cứng Titan với (H-Chiều cao lẹo dao, K-hệ số co rút phoi) = 70o; t = 2,5 mm; S = 0,47 mm/vg Khi có lẹo dao, lực cắt không chỉ phụ thuộc vào tốc độ cắt mà còn phụ thuộc kích Khi không có lẹo dao lực cắt giảm khi vận tốc cắt tăng. thước lẹo dao. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 33 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 34 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.1 Hệ thống lực tác dụng lên DCC 5.2 Lực cắt khi tiện Ảnh hưởng của tốc độ cắt đến lực cắt (tiếp) Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt Khi lượng chạy dao thay đổi Lực tiếp tuyến (lực cắt chính) PZ Tính công suất truyền động chính Độ bền dao Lực hướng kính PY Làm cong chi tiết Ảnh hưởng độ chính xác gia công, độ cứng vững của DCC và máy Lực chiều trục PX Tính độ bền chi tiết trong chuyển động phụ Độ bền DCC Hình 5.26. Hệ thống lực cắt khi tiện Công suất chạy dao TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 35 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 36
  10. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.2 Lực cắt khi tiện 5.2 Lực cắt khi tiện Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt (tiếp) Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện Pz  C pz t pz S pz v pz K pz x y n (5.134) Py  C py t py S py v py K py x y n (5.135) Px  C px t px S px v px K px (5.136) x y n Trong đó: K pz  K mz K z K z K rz K wz K z (5.137) K py  K my K y K y K ry K wy K y (5.138) K px  K mx K x K x K rx K wx K x (5.139) TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 37 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 38 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.2 Lực cắt khi tiện 5.2 Lực cắt khi tiện Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện (tiếp) Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện (tiếp) Kmz, Kmy, Kmx – Hệ số ảnh hưởng của VLGC Kz, K y, K x – Hệ số ảnh hưởng của góc nghiêng chính TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 39 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 40
  11. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.2 Lực cắt khi tiện 5.2 Lực cắt khi tiện Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện (tiếp) Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện (tiếp) Kz, K y, K x – Hệ số ảnh hưởng của góc trước Krz, K ry, K rx – Hệ số ảnh hưởng của bán kính mũi dao TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 41 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 42 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.2 Lực cắt khi tiện 5.2 Lực cắt khi tiện Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện (tiếp) Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện (tiếp) Kwz, K wy, K wx – Hệ số ảnh hưởng của dung dịch trơn nguội Kz, K y, K x – Hệ số ảnh hưởng của độ mài mòn mặt sau TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 43 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 44
  12. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.2 Lực cắt khi tiện 5.2 Lực cắt khi tiện Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện (tiếp) Công thức tổng quát để tính lực cắt khi tiện (tiếp) Cpz, Cpy, Cpx – Hệ số ảnh hưởng điều kiện gia công nhất định Các hệ số mũ của t và S TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 45 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 46 Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.2 Lực cắt khi tiện 5.2 Lực cắt khi tiện Công suất cắt và công suất động cơ Kiểm tra sức bền của dao (điều kiện bền uốn) Công suất khi tiện = Công suất cắt (Nc) + công suất chạy dao (Ns) Lực Pz và Px gây uốn, Py nén. Công suất cắt P.l  u   u     u  Wu Công suất chạy dao BH 2 Wu  (dao dạnh thanh chữ nhật) 6  .D 3 Wu  (dao dạnh thanh tròn) 32 Công suất động cơ P  Px2  Pz2 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 47 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 48
  13. Chương 5: Động lực học quá trình cắt Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.2 Lực cắt khi tiện 5.2 Lực cắt khi tiện Tính độ võng của chi tiết gia công do lực Pz và Px Tính vận tốc cắt thực nghiệm P.l 3 Cv f  v .kv K .E . J T .S yv .t xv m Cv: Hệ số ảnh hưởng của điều kiện và phương pháp gia công  .d 4 P  Py J T: Tuổi bền của dao (phút) 64 K là hệ số phụ thuộc vào cách gá đặt chi tiết. TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 49 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội 50 Chương 5: Động lực học quá trình cắt 5.2 Lực cắt khi tiện Bài tập BT5-1 Trên máy tiện người ta tiện ngoài theo điều kiện: Thời gian máy To: Chi tiết : phôi trục thép cán C50, có σb = 700N/mm2; Ф = 50mm; L = 800mm Dao tiện T15K6 có γ= -100; α = 80; λ = 50; φ = 600; φ1=300; r=0,5mm; dao L h vừa mới mài sắc. To  . Chế độ cắt t=5mm; s=0,28mm/vg; n=700 vòng/phút; tưới đủ dung dịch trơn n .S t nguội L: Đường đi của dao Máy T620. Ndc = 7KW; hiệu suất η = 0,8 Cách gá đặt một đầu kẹp mâm cặp, một đầu chống tâm n: Số vòng quay trong 1 phút của chi tiết n (vg/ph) Yêu cầu tính độ võng lớn nhất của trục gia công và kiểm tra độ an toàn của t: Chiều sâu cắt động cơ. Nếu [f] =0,15mm có đảm bảo không? h: Lượng dư gia công h/t : Số lần chạy dao 51 52 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
  14. Bài tập Bài tập BT5-2 Trên máy tiện người ta tiện ngoài theo điều kiện : BT5-3 Tính động lực học khi tiện: Chi tiết : phôi trục thép cán C50, có σb = 700N/mm2; Ф = 50mm; L = 800mm Trên máy tiện, người ta tiện ngoài theo điều kiện sau: Dao tiện T15K6 có γ= -100; α = 80; λ = 50; φ = 600; φ1=300; r=0,5mm; dao Chi tiết : phôi thép cán C50 có b = 700 N/mm2; =50mm; L= 800mm vừa mới mài sắc. Thân dao làm bằng thép 45 có [σu] = 200N/mm2, tiết diện thân Dao tiện : T15K6 có =10o; =8o; = 10o; =600; 1 =80; 1 =300; r= 0,5 mm; dao dao BxH = 20mmx30mm; khoảng nhô ra từ vị trí kẹp đến mũi dao l=40mm vừa mới mài sắc. Chế độ cắt t=4,5 mm; s=0,34 mm/vg; v=110m/ph, tưới đủ dung Chế độ cắt t=5mm; s=0,28mm/vg; n=700 vòng/phút; tưới đủ dung dịch trơn dich trơn nguội. Máy T620, Ndc =7 KW, hiệu suất =0,8; [Px] = 3600N nguội. Máy T620. Ndc = 7KW; hiệu suất η = 0,8 Cách gá đặt : một đầu kẹp và một đầu chống tâm. Kiểm tra độ bền thân dao. Yêu cầu: Tính các thành phần lực Px; Py; Pz Tính công suất cắt và kiểm tra độ an toàn của động cơ. Kiểm tra độ an toàn của hộp xe dao. Kiểm tra độ an toàn trục chính. Tính độ võng lớn nhất fmax của trục, nếu [f]=0,15mm có đảm bảo không? Thân dao làm bằng thép 45 ; [u] = 200N/mm . Kiểm tra độ bền của thân dao; 2 biết BxH = 20x30 mm và khoảng nhô l= 30mm. 2 53 54 TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội HẾT CHƯƠNG 5 (ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH CẮT) TS. Nguyễn Trọng Hải – Đại Học Bách Khoa Hà Nội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2