intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 9 - TS. Phạm Huy Hoàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 9: Cơ cấu cam, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm cơ cấu cam; Phân loại cơ cấu cam; Phân tích cơ cấu cam; Thiết kế cơ cấu cam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 9 - TS. Phạm Huy Hoàng

  1. TS. Phạm Huy Hoàng Chương 9: Cơ Cấu Cam I. Giới thiệu 1. Khái niệm: Cơ cấu cam bao gồm cam và cần dùng để tạo chuyển động lặp lại xác định. a. Cam có bề mặt làm việc được chế tạo theo quy luật chuyển động. b. Cần được cam đẩy chuyển động theo quy luật. I. Giới thiệu 2. Phân lọai: a. Theo tính chất cơ cấu. Phẳng Không gian TS. Phạm Huy Hoàng 1
  2. TS. Phạm Huy Hoàng I. Giới thiệu 2. Phân lọai: b. Theo chuyển động của cam: quay và tịnh tiến Cam quay Cam tịnh tiến I. Giới thiệu 2. Phân lọai: c. Theo chuyển động của cần: lắc và tịnh tiến Cần lắc Cần đẩy TS. Phạm Huy Hoàng 2
  3. TS. Phạm Huy Hoàng I. Giới thiệu 2. Phân lọai: d. Theo tính chất tiếp xúc giữa cần và cam: đáy nhọn, đáy con lăn và đáy bằng. Đáy nhọn Đáy bằng Đáy con lăn I. Giới thiệu 2. Phân lọai: Không gian Phẳng – cần đẩy Phẳng – cần lắc TS. Phạm Huy Hoàng 3
  4. TS. Phạm Huy Hoàng TS. Phạm Huy Hoàng 4
  5. TS. Phạm Huy Hoàng TS. Phạm Huy Hoàng 5
  6. TS. Phạm Huy Hoàng I. Giới thiệu 3. Công dụng: Điều khiển một quá trình có tính tuần hoàn. Đồ chơi TS. Phạm Huy Hoàng 6
  7. TS. Phạm Huy Hoàng I. Giới thiệu 3. Công dụng: Điều khiển một quá trình có tính tuần hoàn. Đồ chơi I. Giới thiệu 2. Công dụng: Điều khiển một quá trình có tính lặp lại hay có tính tuần hòan. Gia công chế tạo, Động cơ, Máy thực phẩm,… TS. Phạm Huy Hoàng 7
  8. TS. Phạm Huy Hoàng Cơ cấu nâng hạ go và cơ cấu patăng trong máy dệt vải Cơ cấu đưa kiếm trong máy dệt TS. Phạm Huy Hoàng 8
  9. TS. Phạm Huy Hoàng Cơ cấu đưa phôi tự động II. Phân tích cơ cấu cam 1. Động học a. Phương pháp trực tiếp C B S j A O TS. Phạm Huy Hoàng 9
  10. TS. Phạm Huy Hoàng a. Phương pháp trực tiếp y Dy j w y0 a. Phương pháp trực tiếp TS. Phạm Huy Hoàng 10
  11. TS. Phạm Huy Hoàng Y = ò f ( x )dx A(j ) = ò M (j ) dj O1 P = H M(j i )ü mM = y(x i ) ï ï ý Dj i ï mj = xDi ï þ m A = H mj m M 1. Động học b. Phương pháp đổi giá * Cam cần đẩy S j j -w S TS. Phạm Huy Hoàng 11
  12. TS. Phạm Huy Hoàng B Ai B Si A0 A Si S0 Hi S 0 ji Hi ji H0 O O H0 w b. Phương pháp đổi giá * Cam cần lắc y C B j A j I O y -w TS. Phạm Huy Hoàng 12
  13. TS. Phạm Huy Hoàng yk w jk y0 Bi l yi a Ai A0 l ji O j0 y0 B0 a w TS. Phạm Huy Hoàng 13
  14. TS. Phạm Huy Hoàng II. Phân tích cơ cấu cam 2. Lực học r n vA2 r N12 a t t n TS. Phạm Huy Hoàng 14
  15. TS. Phạm Huy Hoàng a. Góc áp lực ảnh hưởng kích thước cam r n vA2 a r v A1 DS t t R R0 S n æ & ö -1 ç Sme ÷ e a = tan ç ÷ ç DS + R 2 - e 2 ÷ è 0 ø +/-: H ở bên trái/phải của O b. Góc áp lực ảnh hưởng cos j1. cos j chuyển động của cam r N=P P cos(a + j1 + j ) r N1 r r r Nr R Fms1 F a r Fms r r F P a j j r 1 R TS. Phạm Huy Hoàng 15
  16. TS. Phạm Huy Hoàng III. Thiết kế cơ cấu cam Thiết kế cơ cấu cam là xác định hình dáng, kích thước của cơ cấu cam đảm bảo: -Làm việc nhẹ nhàng (không tự hãm): a £ a [ ] - Thực hiện đúng qui luật chuyển động cho trước - Kết cấu nhỏ gọn trong điều kiện có thể Dữ liệu đầu vào: d 2s d 2y - Qui luật gia tốc của cần: (j ) hay 2 (j ) dt 2 dt - Góc áp lực cho phép: [a ] - Chiều dài cần l (cần lắc). III. Thiết kế cơ cấu cam Các bước thiết kế cơ cấu cam: - Phối hợp chuyển động của máy - Lập đồ thị biểu diễn các qui luật chuyển động của cần - # Tìm miền tâm cam, xác định vị trí tâm cam và các kích thước: * góc lắc nhỏ nhất + khỏang cách tâm cam tâm cần (cần lắc) * vị trí thấp nhất của cần + khỏang lệch tâm cam và cần (cần đẩy) # Tìm bán kính cam nhỏ nhất để biên dạng cam không lõm (đáy bằng) - Xác định biên dạng cam TS. Phạm Huy Hoàng 16
  17. TS. Phạm Huy Hoàng 1. Phối hợp chuyển động của máy Máy bào ngang Yêu cầu: Máy bào có hai chuyển động chính: -Chuyển động của đầu bào mang dao tịnh tiến đi về nhờ cơ cấu máy bào ngang thực hiện. - Chuyển động tịnh tiến gián đoạn của bàn mang phôi do cơ cấu cam cần lắc, cơ cấu bánh cóc, rồi đến cơ cấu vít-đai ốc thực hiện. Hai chuyển động này phải phối hợp với nhau: chuyển động của bàn mang phôi chỉ được xảy ra khi dao nằm ngoài phôi. TS. Phạm Huy Hoàng 17
  18. TS. Phạm Huy Hoàng 1. Phối hợp chuyển động của máy 1. Phối hợp chuyển động của máy TS. Phạm Huy Hoàng 18
  19. TS. Phạm Huy Hoàng 1. Phối hợp chuyển động của máy Động cơ V Yêu cầu: Cơ cấu chính (cơ cấu tay quay-con trượt) phải thực hiện chuyển động lên xuống của pis-tông theo các thì của động cơ hút-nén-nổ-xả; van hút mở, đóng để khí cháy vào buồng đốt; van xả phải mở, đóng để khí đã cháy xong được thải ra ngoài. Việc đóng mở các van do cơ cấu cam điều khiển theo các thì của chuyển động pis-tông. Các van hút, xả có thể mở sớm, đóng muộn so với chuyển động hút xả của các pis-tông. TS. Phạm Huy Hoàng 19
  20. TS. Phạm Huy Hoàng 2. Chọn quy luật gia tốc Quy luật gia tốc được chọn nhằm đáp ứng đặc tính động lực học của cơ cấu, nhất là với những cơ cấu cam chuyển động nhanh. Đối với loại cơ cấu cam làm việc tốc độ cao, dù chọn qui luật nào cũng cần bổ sung những đoạn chuyển tiếp (để vận tốc không biến đổi đột ngột). TS. Phạm Huy Hoàng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2