intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

583
lượt xem
94
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Pháp luật kinh doanh bất động sản" trình bày các nội dung: Bất động sản và thị trường bất động sản, phân loại thị trường bất động sản, giá cả bất động sản, chủ thể kinh doanh bất động sản, các hình thức kinh doanh bất động sản,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh bất động sản

  1. PHÁP LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN
  2. Văn bản pháp luật 1. Luật đất đai 2013 2. Luật kinh doanh bất động sản 2014 (1/7/2015) 3. Luật Nhà ở 2014 (1/7/2015) 4. Nghị định 121/2013/NĐ-P về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở.
  3. CHƯƠNG 1: BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 1. Bất động sản 1.1 Khái niệm * BĐS là các TS bao gồm: - Đất đai; - Nhà; công trình xây dựng… * Bất động sản là hàng hoá Được đưa ra giao dịch trên thị trường - Pháp luật không cấm * Hàng hoá đất đai
  4. 1.2 Đặc điểm bất động sản ! ✓Tính khan hiếm ✓Tính cố định ✓Chịu ảnh hưởng của nhau về giá trị ✓Tính không đồng nhất (cá biệt) ✓Tính bền vững, đời sống kinh tế dài ✓Tính thích ứng
  5. 2. Thị trường bất động sản 2.1 Khái niệm Tổng thể các giao dịch về bất động sản dựa trên các quan hệ hàng hóa, tiền tệ diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định - Các quan hệ giao dịch BĐS - Các quan hệ khác có liên quan
  6. 2.2 Đặc điểm của thị trường BĐS ! ✓Cách biệt giữa hàng hóa và địa điểm giao dịch ✓Là thị trường giao dịch các quyền và lợi ích đối với BĐS ✓Mang tính vùng, khu vực ✓Là thị trường không hoàn hảo ✓Có mối quan hệ mật thiết với thị trường khác ✓Chịu sự ảnh hưởng rất lớn của yếu tố pháp luật
  7. 2.3. Phân loại thị trường bất động sản 2.3.1 Căn cứ vào chủ thể và mức độ BĐS tham gia thị trường - Thị trường sơ cấp: Thị trường giữa NN với NSDĐ - Thị trường thứ cấp: Thị trường giao dịch quyền sử dụng đất…thị trường nhà ở !
  8. 2.3. Phân loại thị trường BĐS (tt) 2.3.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng của BĐS * Thị trường BĐS phục vụ cho sinh hoạt * Thị trường BĐS phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. * Thị trường BĐS phục vụ cho giải trí
  9. 2.2.3. Phân loại thị trường BĐS (tt) 2.2.3 Căn cứ vào giao dịch BĐS * Thị trường mua bán, chuyển nhượng, cho thuê…
  10. 2.4 Các yếu tố của thị trường BĐS 2.4.1 Chủ thể của thị trường BĐS ⬥Nhà nước ✓ Người cung cấp hàng hóa ✓ Chủ thể quản lý thị trường ⬥ Chủ thể kinh doanh Bất động sản ⬥Khách hàng ⬥ Giới trung gian của thị trường
  11. 2.4 Các yếu tố của thị trường BĐS (tt) 2.4.2 Khách thể của thị trường - Hàng hóa bất động sản + Đất đai + Công trình xây dựng trên đất + Cây lâu năm, cây rừng - Các dịch vụ về BĐS
  12. 2.4 Các yếu tố của thị trường BĐS (tt) 2.4.3 Cung, cầu trong thị trường BĐS * Cầu trong thị trường BĐS - Là khối lượng hàng hóa BĐS mà người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận và có khả năng thanh toán với một mức giá nhất định tại một thời điểm nhất định. * Cung BĐS - Là một lượng hàng hóa BĐS sẵn sàng đưa ra trên thị trường để trao đổi tại một thời điểm xác định với một mức giá nhất định
  13. 2.4.4 Giá cả bất động sản * Khái niệm Đây là khoản tiền nhất định để có thể trao đổi một bất động sản tại một thời điểm xác định
  14. 2.4.4 Giá cả bất động sản (tt) * Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả bất động sản - Nhóm các yếu tố vĩ mô + Chính sách của Nhà nước + Các yếu tố kinh tế chung của quốc gia + Cung cầu BĐS + Tâm lý xã hội - Nhóm các yếu tố vi mô + Chi phí tạo lập + Tính hữu dụng + Yếu tố vật chất
  15. 3. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh thị trường BĐS Việt Nam ⬥ Giai đoạn trước 15/10/1993 ! ! ! ⬥ Giai đoạn từ 15/10/1993 ! ! ! ! ! ! 15/10/ 5/7/ 1/7 1/7/ 1/7/ 1/7/ 1993 1994 2004 2006 2015 2007 !
  16. CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CHUNG VỀ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN
  17. 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng 1.1 Phạm vi áp dụng -Kinh doanh BĐS - Quyền và nghĩa vụ… - Quản lý NN về KDBĐS 1.2 Đối tượng áp dụng + Tổ chức cá nhân KDBĐS + Tổ chức, cá nhân có liên quan đến KDBĐS 17
  18. 2. Khái niệm • Kinh doanh bất động sản: - Đầu tư vốn thực hiện hoạt động xây dựng, mua, nhận chuyển nhượng… - Thực hiện dịch vụ môi giới, sàn, tư vấn, quản lý => nhằm mục đích sinh lợi
  19. 2.1 Nguyên tắc KDBĐS - Bình đẳng…, thoả thuận - BĐS đưa vào kd phải đủ điều kiện - Trung thực, công khai, minh bạch - TC, CN có quyền KDBĐS tại khu vực ngoài phạm vi bảo vệ quốc phòng, an ninh 19
  20. 2.2 Các hành vi bi cấm KDBĐS - KDBĐS không đủ điều kiện - Quyết định đầu tư dự án không phù hợp QH… - Không công khai hoặc công khai… - Gian lận, lừa dối… - Huy động, chiếm dụng vốn trái phép; sử dụng vốn không đúng mục đích - Không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với NN -Cấp và sử dụng chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS không đúng quy định - Thu phí, lệ phí và các khoản tiền liên quan trái quy định 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2