intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

Chia sẻ: Le Chau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

267
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản" giới thiệu đến các bạn tầm quan trọng của quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, các thông số môi trường nước cần thiết phải quan tâm trong nuôi trồng thủy sản, quản lý chất lượng nước trong phương thức nuôi, loài nuôi, công nghệ nuôi khác nhau,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

  1. Quản lý chất lượng nước trong NTTS
  2. CÁC HỌC PHẦN CHÍNH 1. Tầm quan trọng của Quản lý Chất lượng nước trong NTTS. 2. Các thông số Môi trường nước cần thiết phải quan tâm trong NTTS. NTTS 3. Phương pháp quản lý các thông số Chất lượng nước trong NTTS: Nhiệt độ, pH, Độ trong, NO2, NO3, NH3-NH4, PO4, COD, BOD, H2S. 4. Quản lý Chất lượng nước trong các phương thức nuôi, loài nuôi, công nghệ nuôi khác nhau. 5. Kỹ thuật phân chất lượng nước trong phòng thí nghiệm 6. Đi thực tế thăm mô hình quản lý nước bằng công nghệ hệ lọc sinh học ở Hải Dương, Nam định, Thanh hoá, Hải phòng và Nghệ An.
  3. Phần 1: Tầm quan trọng .... ) Nguồn nước có ở khắp nơi... ) Trong tự nhiên thường thấy các loại hình thuỷ vực khác nhau sau đây: )Nước chảy: sông, suối, kênh mương, ruộng bậc thang ... )Nước tĩnh: ao, chuôm, hồ, đầm ... ) Có nước tất yếu cố động vật thủy sinh... ) Và quân với dân như cá tôm với nước ) Tuy nhiên nước là hệ ST phức tạp, dễ biến đổi Æ ) Khác nhau cơ bản giữa nước Mặn và Ngọt
  4. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 1. Mầu sắc. Các yếu tố gây nên mầu nước gồm: • Chất hoà tan có mầu: như mầu vàng nâu đỏ của hợp chất sắt từ đất ngấm ra • Các chất vẩn cặn : cát, phù sa, keo đất,... làm nước đục mầu đất. • Sinh vật phù du : chủ yếu là các tảo phù du • Các chất mùn bã hữu cơ: thường gây cho nước có mầu đen và mùi thối. Kinh nghiệm nuôi cá yêu cầu chăm bón cho ao có mầu nước xanh lá chuối non (màu của tảo lục chiếm ưu thế ) là tốt nhất.
  5. Phần 2: Các thông số Môi trường ... • Phương pháp quan sát màu nước
  6. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 2. Độ trong • Xác định độ trong, để đánh giá cân đối giữa 2 yêu cầu: Tảo phù du và bức xạ ánh sáng mặt trời. • Ao nuôi cá có mật độ tảo trên 2 triệu ct/lit độ trong thường thấp (10 - 40 cm). Thuỷ vực tự nhiên mật độ tảo dưới 1 triệu ct/lit, nếu không bị đục bởi keo đất, phù sa thì độ trong thường rất lớn ( > 100 cm). • Dụng cụ đo độ trong thông dụng là đĩa đo độ trong (Còn gọi là đĩa Setxi) • Độ trong thích hợp cho ao nuôi cá từ 20 – 30oc
  7. • Đĩa đo độ trong
  8. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 3. Nhiệt độ nước • Chủ yếu từ ánh sáng mặt trời. Quy luật biến động nhiệt độ nước theo ngày đêm và theo mùa rõ rệt. • Do lưu giữ nhiệt lớn, nên dao động nhiệt độ của nước bao giờ cũng thấp hơn không khí trong cùng điều kiệnÆ tốt do đvts là động vật biến nhiệt • Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của hầu hết thuỷ sinh vật ở Việt Nam trong khoảng 20 - 30 oC. • Dụng cụ để xác định nhiệt độ là nhiệt kế
  9. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 4. Độ pH • Để đặc trưng cho mức độ diễn biến khác nhau của tính a-xit và tính kiềm của môi trường nước người ta dùng đại lượng "Độ pH" • Độ pH của các dung dịch nước biến thiên trong phạm vi từ 1 đến 14 độ kèm theo các thuộc tính như sau : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Axit mạnh axit yếu Trung kiềm Kiềm mạnh tính yếu • Độ pH phù hợp cho NTTS từ 6,5 đến 8,5 (cá nước ngọt tốt nhất 7,0 – 8,0)
  10. Phần 2: Các thông số Môi trường ... * Nguồn gốc gây nên tính a-xit (pH < 7) của môi trường nước ¾ Do nền đất, đất sét có nhiều ô-xit nhôm, đất đồi đỏ nâu có nhiều ô-xit sắt. ¾ Những ao mới đào hoặc quá trình cải tạo đào sâu xuống tầng đất sinh phèn (do sú vẹt chết tạo thành), ¾ Sự tích đọng mùn bã hữu cơ. ¾ * Nguồn gốc gây nên tính kiềm (pH > 7) của môi trường nước ¾ Do tác động của con người, trong quá trình sử dụng vôi để bón cho ao. ¾ Do nguồn nước chảy qua khu hệ núi đá vôi Ngoài các nguồn gốc trên, độ pH của môi trường bị ảnh hưởng của nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt.
  11. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 5. Oxy hoà tan (DO) Có hai nguồn bổ sung Oxy vào môi trường nước: • Từ không khí (hiện tượng khuyếch tán) • Do sự quang hợp của tảo ngay trong vùng nước. + Sự quang hợp của thực vật thủy sinh có vai trò rất lớn, chuyển hoá khí độc CO2 thành O2 , chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành các dạng năng lượng dự trữ của vật chất hữu cơ, tạo sinh khối cho vùng nước. ánh sáng CO2 + H2O Chất hữu cơ của tảo + O2 Diệp lục tố + Sự quang hợp của tảo gây ra quy luật biến động ngày đêm của Oxy trong vùng nước: Oxy thấp nhất lúc sáng sớm (4 - 5 giờ) và cao nhất vào khoảng 2 giờ chiều. + Chăm bón duy trì mật độ tảo phù du từ 2 - 5 triệu cá thể /lit, không những làm giầu dinh dưỡng cho ao mà còn tạo ra cơ chế sản xuất Oxy ngay trong vùng nước, giúp tôm cá phát triển tốt, khoẻ mạnh.
  12. * Lượng Oxy thích hợp • Hàm lượng Oxy thích hợp cho nuôi cá, tôm phải > 3,0 mg/l. * Những yếu tố gây tiêu hao Oxy trong vùng nước • Sự hô hấp của thuỷ sinh vật • Quá trình phân huỷ mùn bã hữu cơ, thức ăn dư thừa, xác động thực vật thối rữa,... • Chế độ bón phân, cho ăn cần được kiểm tra bằng chỉ tiêu Oxy thường xuyên, tránh cho tôm cá bị thiếu Oxy và nổi đầu vào ban đêm và sáng sớm. • Dấu hiệu khi thiếu oxy trong ao nuôi.... • Khắc phục: Thay nước sạch, hoặc sử dụng các biện pháp làm thoáng khí, sục khí...
  13. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 6. Khí độc Hydrosunfure ( H2S ) ª H2S trong nước chủ yếu do sự thối rữa của xác chết động thực vật. Bùn đáy ao quá bẩn khi phân huỷ yếm khí (tức là thiếu Oxy). Bùn đáy vùng đầm lầy luôn có mặt H2S. ª Cách loại trừ H2S: làm thoáng khí nước ao, vét bỏ bùn thối, thay nước sạch
  14. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 7. Amôniắc (NH3) Là sản phẩm của: o Chất thải và sự bài tiết của Tôm, cá o Sự phân giải vật chất hữu cơ bởi Vi khuẩn, o NH3 độc tăng lên tương ứng với sự tăng nhiệt độ và pH. NH3 phù hợp < 0,1mg/l) )Biện pháp phòng tránh và loại trừ NH3: o Giới hạn thức ăn, tỷ lệ phân bón cho ao nuôi, không bón tập chung một chỗ quá nhiều. o Điều chỉnh pH nước < 8,0, và nhiệt độ < 32oC. o Làm thoáng khí ao nuôi
  15. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 8. Độ Kiềm (Alkalinity) và Độ Cứng (Hard) ) Độ kiềm biểu thị bằng mg CaCO3/l, (chỉ nồng độ ion HCO3-, CO32-, OH-). Độ cứn chỉ nồng độ của ion Ca2+ và Mg2+). ) Độ kiềm đặc trưng cho tính ổn định của nước khi có tác động của axit và kiềm, của các muốI kim loại nặng ) Môi trường nước có độ kiềm cao sẽ làm giảm bớt sự thay đổI của pH. Nước biển thường có độ kiềm cao. ) Độ kiềm giảm thấp vì ª Độ mặn nước ao thấp ª Đất phèn ª Thay nước ít ª Thực vật phù du phát triển dàyCác ao nuôi có hàm lượng kiềm, độ cứng cao thường cho năng suất cao hơn. ) Muốn tăng độ kiềm trong nước ao, quá trình nuôi cần bón thêm đá vôi (CaCO3).
  16. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 9. Các dạng Đạm (Nitơ) (Đạm tổng số = NH4 + NH3 + NO3- (nitrat) + NO2- (nitrit). Trong đó NH3, NO2 gây độc, hai dạng còn lại không độc và dễ dàng được thực vật hấp thụ. (Đạm Amôni (NH4+) NH4 trong nước tự nhiên thấp, nhỏ hơn 0,5 mg/l. Các vùng nước nuôi tôm, cá được chăm bón NH4 biến động trong khoảng 0 - 6,0 mg/l. Nguồn nước có hàm lượng NH4 đạt 3,0 mg/l là giầu dinh dưỡng, lớn hơn 4,0 mg/l môi trường bị nhiễm bẩn.
  17. Phần 2: Các thông số Môi trường ... ( Nitrite (NO2) • Nitrite vừa là sản phẩm của quá trình Nitrate hóa và phản Nitrate hóa, NO2 gây độc cho tôm cá, • Nitrite cao phản ánh tình trạng nước xấu, thiếu oxy và nhiễm bẩn. Nitrite gây độc với các động vật nuôi thủy sản ngay cả ở các hàm lượng thấp (0,1 ppm). * Biện pháp phòng tránh và loại trừ NO2 9 Thức ăn, phân bón phù hợp cho ao nuôi. 9 Thay, thêm nước mới, sạch vào ao nuôi. 9 Điều chỉnh pH và nhiệt độ nước. 9 Duy trì ổn định độ kiềm, độ cứng trong ao nuôi. ( Nitrate (NO3) • Nitrate là sản phẩm cuối cùng trong quá trình ôxy hóa amonia. • Nitrate không độc đối với tôm, cá. Nồng độ có thể 3,0 mg/L.
  18. Phần 2: Các thông số Môi trường ... Thức ăn Thực vật Thủy sinh Thức ăn Tôm, cá thừa Tảo Nitrate Nước Phân (NO3) tiểu thải Urê Peptides Nitrite Amino acids (NO2) Ammonia NH4 & NH3
  19. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 10. Lân PO43- (Phôt phat) • Hợp chất lân hoà tan trong nước chủ yếu dưới dạng các muối phôt phat (PO43- , HPO42- , H2PO4- ),chúng ta thường xác định dưới dạng PO43- . • Nguồn gốc ngấm ra từ đất, từ sự phân huỷ mùn bã hữu cơ, do con người. • Biến động PO4 trong nước thiên nhiên từ 0 - 1,0 mg/l, Vùng nước nuôi cá được chăm bón có thể có cao hơn nhiều. • PO4 thích hợp cho nuôi cá khoảng 0,5 mg/l.
  20. Phần 2: Các thông số Môi trường ... 11. Chất hữu cơ - Độ tiêu hao Oxy ) Nước có nhiều chất hữu cơ (do tích đọng mùn bã, phân chuồng, thức ăn thừa, dùng nước thải quá đặc...) thường có mầu đen và mùi thối. ) COD, BOD tính theo miligam Oxy trên lít. ) COD cho nuôi cá 10 – 20, BOD 5 - 10 mgO2 /l. * Các biện pháp khắc phục: ªNgừng bón phân, cho thức ăn. ªThêm, thay nước sạch, ªDùng các biện pháp làm thoáng khí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2