intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 1 - Nguyễn Thị Diễm Phúc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: quan niệm về công nghệ; các đặc trưng về công nghệ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 1 - Nguyễn Thị Diễm Phúc

  1. QUẢN LÍ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ Giảng viên: Nguyễn Thị Diễm Phúc
  2. Nguyễn Trung Tính 0 1 Nguyễn Tuấn Cường 0 NHÓM 1 2 Nguyễn Thị Quyền Linh 0 3 Nguyễn Hồng Tươi 0 4 Bùi Thị Mỹ Ngọc 0 5 Huỳnh Thị Cẩm Tiên 0 607 Lê Ngọc Kim Tiên
  3. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ QUAN NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ I CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ CÔNG NGHỆ I I
  4. QUAN NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ 1. Các quan niệm về công nghệ. Có 2 quan niệm đối lâp: một quan niệm cho rằng công nghệ chỉ bao gồm các yếu tố phi vật thể như bí quyết, kỹ thuật, giải pháp v,v... quan niệm thứ hai cho rằng ngoài các yếu tố phi vật thể công nghệ còn bao gồm cả các yếu tố vật thể là máy móc thiết bị để thực hiện phần phi vật thể.
  5. 1. Các quan niệm về công nghệ. Do đó, các tổ chức quốc tế về khoa học và công nghệ đã có nhiều cố gắng trong việc đưa ra một định nghĩa công nghệ có thể dung hòa các quan điểm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển và hòa nhập của các quốc gia trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu.
  6. Có 4 khía cạnh cần bao quát trong định nghĩa công nghệ. Công nghệ là bộ biến đổi 0 1 Công nghệ là công cụ 0 2 Công nghệ là kiến thức 0 3 Công nghệ hàm chứa trong các dạng hiện thân của nó 0 4
  7. Xuất phát từ các khía cạnh trên, Ủy ban Kinh tế và Xã hội Châu Á Thái Bình Dương - ESCAP đưa ra định nghĩa về công nghệ: Công nghệ là kiến thức có hệ thống quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và xử lý thông tin. Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và công cấp dịch vụ.
  8. Sơ đồ quá trình biến đổi của một công nghệ Đầu vào Đầu ra Bộ biến d đổi
  9. 2. Các thành phần cấu thành một công nghệ a. Các thành phần 1 Phần vật tư kỹ thuật 2 Phần con người 3 Phần thông tin 4 Phần tổ chức
  10. b. Mối quan hệ giữa các thành phần cấu thành của một công nghệ Các thành phần cấu thành của một công nghệ có quan hệ cơ hữu, tức là công nghệ nào cũng luôn có đầy đủ bốn thành phần, nếu thiếu một thành phần nào đó thì công nghệ không thực hiện được chức năng biến đổi để tạo ra giá trị. G = λ .ζ . Q ζ = Tβt . Hβh . Iβi . Oβo
  11. Mối quan hệ giữa bốn thành phần của một công nghệ H I O O T
  12. 3. Phân loại công nghệ Theo ngành nghề có các loại công nghệ công nghiệp; Theo tính chất; có các loại công nghệ sản nông nghiệp, công nghệ sản xuất hàng xuất; công nghệ dịch vụ; công nghệ thông tiêu dùng, công nghệ vật liệu. tin; công nghệ giáo dục - đào tạo. Theo ISO 8004.2, dịch vụ có bốn loại: • Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tư vấn; Theo sản phẩm • Tham quan, du lịch, vận chuyển; tùy thuộc loại sản phẩm có các loại • Tư liệu,thông tin; công nghệ tương ứng như công • Huấn luyện, đào tạo. nghệ thép, công nghệ xi măng, công nghệ oto, v,v,,, Theo đặc tính công nghệ công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục.
  13. Trong phạm vi quản lý công nghệ 1 Theo trình độ công nghệ 2 Theo mục tiêu phát triển 3 Theo góc độ môi trường có các công nghệ truyền công nghệ có công nghệ có công nghệ ô nhiễm, thống, công nghệ trung dẫn dắt, công nghệ phát công nghệ sạch và công gian, công nghệ hiện đại triển và công nghệ hỗ trợ nghệ sạch hơn 4 Theo đặc thù của công 5 Theo đầu ra của công 6 Cuối cùng là một loại nghệ cứng và công nghệ nghệ có công nghệ sản công nghệ mới xuất hiện mềm phẩm và công nghệ quá làm đảo trộn căn bản trình cách phân loại công nghệ truyền thống, đó là công nghệ cao (Hightech-Advanced Technology)
  14. Theo quan niệm của một số tổ chức quốc tế, ngành công nghệ cao phải có các đặc điểm sau: Sản phẩm được Chứa đựng nổ lực Có giá trị chiến đổi mới nhanh quan trọng về lược đối với quốc chóng nghiên cứu và triển gia khai (NC & TK -R & D) Triển khai, sản xuất và tìm kiếm Thúc đẩy được sức thị trường trên cạnh tranh và hợp tác qui mô toàn quốc Đầu tư lớn cùng quốc tế trong nghiên độ rủi ro cao cứu
  15. II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHỆ 1. Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ Chuỗi phát triển của phần vật tư kỹ thuật Nội sinh Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Trình Sản xuất Truyền bá Loại bỏ bị thay thế Ngoại sinh Chọn lọc Thích nghi Thử diễn phổ biến Chuỗi phát triển của phần con người (các kỹ năng công nghệ) Nuôi Chỉ Dạy dỗ Giáo Đào Nâng bậc Nâng cấp dưỡng bảo dục tạo Củng cố Chuỗi phát triển của phần thông tin (các dữ liệu) Thu thập Sàng lọc Phân Kết hợp Phân tích Sử Cập nhật loại dụng Chuỗi phát triển của phần tổ chức Nhận Chuẩn Thiết Thiết lập Hoạt Kiểm tra Điều chỉnh thức bị kế (bố trí) động
  16. 2. Mức độ phù hợp (độ tin vi) của các thành phần công nghệ Khả năng đổi mới Thiết bị tích hợp Khả năng cải tiến Thiết bị máy tính hóa Khả năng thích nghi Thiết bị tự động Khả năng sao chép Thiết bị chuyên dụng Khả năng sửa chữa Thiết bị vạn năng Khả năng lắp đặt Thiết bị có động lực Khả năng vận hành Thiết bị thủ công NĂNG LỰC CON NGƯỜI PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT CƠ CẤU TỔ CHỨC DỮ KIỆN, TƯ LIỆU Tổ chức Đứng được Thông tin Báo hiệu Tổ chức Đứng vững Thông tin Mô tả Tổ chức Mở mang Thông tin Chi tiết Tổ chức bảo toàn Thông tin Sử dụng Tổ chức ổn định Thông tin để Thiết kế Tổ chức nhìn xa Thông tin mở rộng Tổ chức dẫn đầu Thông tin Đánh giá
  17. 3. Độ hiện đại của các thành phần công nghệ A B Phần vật tư kỹ thuật Phần con người • Phạm vi của các thao tác con người • Tiềm năng sáng tạo • Độ chính xác cần có của thiết bị • Mong muốn thành đạt • Khả năng vận chuyển cần có • Khả năng phối hợp • Qui mô kiểm tra cần có • Tính hiệu quả trong công việc • Giá trị của phần vật tư kỹ thuật xét • Khả năng chịu đựng rủi ro về mặt ứng dụng khoa học và bí • Nhận thức về thời gian quyết công nghệ
  18. 3. Độ hiện đại của các thành phần công nghệ C D Phần thông tin Phần tổ chức • Khả năng dể dàng tìm kiếm • Khả năng lãnh đạo của tổ chức • Số lượng mối liên kết • Mức độ tự quản của các thành viên • Khả năng cập nhật • Sự nhạy cảm trong định hướng • Khả năng giao lưu • Mức độ quan tâm của các thành viên đối với mục tiêu của tổ chức
  19. 4. Vòng đời của một công nghệ a. Quá trình nghiên cứu và triển khai Nghiên cứu thị trường Ghi nhận Nảy sinh nhu cầu ý tưởng Củng cố và Kỹ nghệ Marketing phát triển hóa truyền bá ý tưởng Nâng cao Nảy sinh hiểu biết ý tưởng Nghiên cứu khoa học
  20. b. Vòng đời của một công nghệ Lượng áp dụng thị phần D E F C B Thời gian Một ý tưởng thành công A Ý tưởng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2