intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 2: Quản trị chất lượng trong tổ chức (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

21
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 2: Quản trị chất lượng trong tổ chức. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: hoạch định chất lượng; kiểm soát chất lượng; đảm bảo chất lượng; cải tiến chất lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chất lượng - Chương 2: Quản trị chất lượng trong tổ chức (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG TỔ CHỨC MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG Nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong việc triển khai các phần công việc cụ thể trong hệ thống quản trị chất lượng của một tổ chức. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG 2.1. Hoạch định chất lượng 2.2. Kiểm soát chất lượng 2.3. Đảm bảo chất lượng 2.4. Cải tiến chất lượng
  2. 2.1. Hoạch định chất lượng 2.1.1. Vai trò của hoạch định chất lượng trong tổ chức 2.1.2. Nội dung của hoạch định chất lượng 2.1.3. Các bước hoạch định chất lượng
  3. 2.1.1. Vai trò của hoạch định chất lượng trong tổ chức • Hoạch định chất lượng là một hoạt động nền tảng của quản trị chất lượng. • Vậy HĐCL đóng vai trò gì trong hoạt động chất lượng của tổ chức?
  4. 2.1.2. Nội dung của hoạch định chất lượng Hoạt động hoạch định là hoạt động không thể thiếu trong quản trị chất lượng. Bên cạnh đó, hoạch định chất lượng còn bao gồm cả việc xác định những biện pháp phòng ngừa các sai lỗi, trục trặc có thể xảy ra hay lặp lại trong quy trình tác nghiệp. Hoạch định chất lượng gồm 2 nội dung chính, đó là: (1) Xác định chính sách, mục tiêu chất lượng (2) Xác định các phương pháp để đạt được mục tiêu
  5. Các khía cạnh hoạch định chất lượng  Hoạch định chất lượng sản phẩm  Hoạch định chất lượng các quá trình  Hoạch định cải tiến nâng cao chất lượng toàn hệ thống
  6. 2.1.3. Các bước hoạch định chất lượng Bước 1: Xác định mục tiêu chất lượng Bước 2: Phân định khách hàng mục tiêu Bước 3: Tìm hiểu nhu cầu khách hàng Bước 4: Phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ Bước 5: Thiết lập quy trình cần thiết Bước 6: Hoạch định công việc nhằm tăng cường kiểm soát và chuyển giao
  7. 2.2. Kiểm soát chất lượng 2.2.1. Tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát chất lượng 2.2.2. Nội dung và kỹ thuật kiểm soát chất lượng 2.2.3. Quy trình kiểm soát chất lượng
  8. 2.2.1. Tầm quan trọng của hoạt động kiểm soát chất lượng Bản chất của kiểm soát chất lượng Theo ISO thì, kiểm soát chất lượng là “một phần của quản trị chất lượng, tập trung vào việc thực hiện các yêu cầu chất lượng.” (TCVN ISO 9000:2015, tr35 ) Kiểm soát chất lượng là việc kiểm soát các quá trình tạo ra sản phẩm thông qua hoạt động kiểm soát các yếu tố như con người, máy móc, nguyên liệu, phương pháp, yếu tố thông tin và môi trường làm việc.
  9. Vai trò của kiểm soát chất lượng  Kiểm soát chất lượng có vai trò quan trọng trong việc đo lường hiệu quả kinh doanh của tổ chức  Kiểm soát chất lượng giúp việc không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ  Kiểm soát chất lượng làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của tổ chức
  10. 2.2.3. Quy trình kiểm soát chất lượng Lựa chọn đối tượng kiểm soát Thiết lập các phương pháp đo lường Thiết lập các tiêu chuẩn kiểm soát Đo lường hiệu năng/ kết quả hiện tại So sánh với Đạt tiêu chuẩn Không đạt Điều chỉnh
  11. 2.3 Đảm bảo chất lượng 2.3.1 Khái niệm, mục đích, yêu cầu đảm bảo chất lượng 2.3.2 Các phương pháp đảm bảo chất lượng 2.3.3 Biện pháp đảm bảo chất lượng
  12. 2.3.1 Khái niệm, mục đích, yêu cầu đảm bảo chất lượng • Khái niệm đảm bảo chất lượng • Mục đích đảm bảo chất lượng • Yêu cầu đảm bảo chất lượng
  13. Đảm bảo chất lượng – Khái niệm Đảm bảo chất lượng là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện. ISO -9000:2015 Đảm bảo chất lượng là toàn bộ hoạt động có kế hoạch và hệ thống, được tiến hành trong hệ thống quản lý chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức sẽ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng. ISO 8402: 1994
  14. 2.3.2 Các phương pháp đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra Đảm bảo chất lượng dựa trên kiểm soát toàn diện quá trình sản xuất. Đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm.
  15. 2.3.3 Biện pháp đảm bảo chất lượng  Các biện pháp đảm bảo chất lượng được thực hiện cụ thể trong: Quá trình thiết kế sản phẩm Quá trình sản xuất, cung ứng dịch vụ Quá trình sử dụng sản phẩm Sinh viên đọc thêm trong giáo trình
  16. 2.4 Cải tiến chất lượng 2.4.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động cải tiến chất lượng 2.4.2. Các nguyên tắc của cải tiến chất lượng 2.4.3. Chu trình cải tiến chất lượng 2.4.4. Các mô hình cải tiến chất lượng
  17. 2.4.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của cải tiến chất lượng • Sự cần thiết cải tiến chất lượng • Ý nghĩa cải tiến chất lượng
  18. 2.4.2 Nguyên tắc cải tiến chất lượng • Nguyên tắc 1: Cải tiến chất lượng phải luôn hướng tới sự thỏa mãn khách hàng và đem lại hiệu quả, lợi ích cho doanh nghiệp • Nguyên tắc 2: Cải tiến chất lượng đòi hỏi sự tham gia của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp. • Nguyên tắc 3: Cần kết hợp cải tiến liên tục và đổi mới để nâng cao chất lượng • Nguyên tắc 4: Cần cải tiến liên tục nhờ áp dụng vòng tròn P- D-C-A.
  19. 2.4.3. Chu trình cải tiến chất lượng Xác định vấn đề Nhận dạng và mô tả quá trình Đo lường khả năng hoạt động của quá trình Xác định nguyên nhân Phát triển các ý tưởng mới Áp dụng giải pháp đã cải tiến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2