Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - Nguyễn Thế Hùng
lượt xem 10
download
Bài giảng "Quản trị chiến lược: Chương 4 - Chiến lược cấp công ty" trình bày các nội dung chính sau đây: Xác định và đánh giá các hoạt động kinh doanh chiến lược của công ty; phân tích danh mục đầu tư; đánh giá và lựa chọn chiến lược cấp công ty. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - Nguyễn Thế Hùng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Strategic Management Nguyễn Thế Hùng
- CHƯƠNG 4 CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY
- ① Xác định và đánh giá các hoạt động kinh MỤC doanh chiến lược của công ty ② Phân tích danh mục đầu tư TIÊU ③ Đánh giá và lựa chọn chiến lược cấp công ty HỌC TẬP
- 4.1. Xác định và đánh giá các hoạt động kinh doanh chiến lược của công ty
- 4.1.1. XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHIẾN LƯỢC Hoạt động kinh doanh chiến lược • Một cấu trúc gồm 3 thứ nguyên: thị trường đặc thù; các phối thức thị trường; và các nguồn lực • Xác định các hoạt động KDCL là cơ sở đánh giá và hoạch định các tiềm lực thành công • Các HĐKD và các bộ phận thuộc tổ chức là những vấn đề khác nhau • Việc xác định các HĐKD dựa trên thị trường, các phối thức thị trường và các nguồn lực. • Việc xác định các HĐKDCL và việc hình thành CL công ty dựa trên các HĐKD này dẫn đến xem xét lại cấu trúc tổ chức • Không phải mọi HĐKD đều được xem là HĐKDCL và đưa vào hoạch định chiến lược
- 4.1.1. XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHIẾN LƯỢC (tt) Đơn vị kinh doanh chiến lược • Đơn vị kinh doanh chiến lược là một HĐKD có đóng góp quan trọng vào sự thành công của doanh nghiệp • ĐVKDCL là loại HĐKD có nhu cầu phối hợp nhiều mặt với các HĐKD khác • Một đơn vị kinh doanh tạo ra một phối thức thị trường độc lập • Các ĐVKDCL có rất ít quyền tự trị về thị trường phục vụ và/hay nguồn lực • Hai ĐVKDCL hoạt động trong cùng một thị trường có thể bị “cộng hưởng tiêu cực” về doanh thu • Hai ĐVKDCL sử dụng cùng loại nguồn lực thì phụ thuộc lẫn nhau • Các ĐVKDCL tạo ra phối thức thị trường độc lập nhưng cần phối hợp với các HĐKD khác về thị trường và nguồn lực
- 4.1.1. XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHIẾN LƯỢC (tt) Lĩnh vực kinh doanh chiến lược • Lĩnh vực kinh doanh chiến lược là một HĐKD có đóng góp quan trọng vào sự thành công của doanh nghiệp • Lĩnh vực KDCL có thể hoạch định độc lập • Lĩnh vực KDCL có một phối thức thị trường độc lập và không có sự chia xẻ đáng kể về các thị trường hay nguồn lực với các HĐKD khác trong công ty • Lĩnh vực kinh doanh là một công ty trong công ty
- 4.1.2. LĨNH VỰC KINH DOANH CHIẾN LƯỢC VÀ ĐƠN VỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC Đơn Đơn vị vị Đơn Đơn vị vị Đơn Đơn vị vị Đơn vị Mức độ phụ thuộc qua lại yếu Mức độ phụ thuộc qua lại mạnh Lĩnh vực
- 4.1.3. Phân tích danh mục đầu tư
- 4.1.3.1. PHÂN TÍCH DANH MỤC VỐN ĐẦU TƯ NHIỆM VỤ • Đánh giá được hiện trạng và xu hướng các lĩnh vực kinh doanh của công ty • Đánh giá được tình trạng dòng tiền mặt của công ty • Xác định được cơ cấu kinh doanh và đầu tư tối ưu cho công ty trong giai đoạn sắp tới
- 4.1.3.1. PHÂN TÍCH DANH MỤC VỐN ĐẦU TƯ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH DANH MỤC ĐẦU TƯ • Lựa chọn công cụ phân tích • Xác định tổ hợp kinh doanh hiện tại • Dự báo tăng trưởng thị trường hoặc độ hấp dẫn của ngành trong tương lai, theo phương pháp được chọn • Phân tích tổ hợp kinh doanh hiện tại • Hoạch định tổ hợp kinh doanh mục tiêu và các vị thế thị trường mục tiêu
- 4.1.3.2. PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP KINH DOANH • Thuật ngữ tổ hợp kinh doanh/cơ cấu vốn đầu tư • Sử dụng trong phân tích đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, hoạch định chiến lược, ... • Đánh giá tổng hợp các cơ hội đầu tư và xác định thành phần của tổ hợp kinh doanh/cơ cấu vấn đầu tư trong tương lai • Hai bộ tiêu chí: sự hấp dẫn của các thị trường và sức mạnh tương đối của mỗi hoạt động kinh doanh so với các đối thủ cạnh tranh • Có thể được sử dụng để đánh giá và hoạch định chiến lược cho các HĐKD hiện tại hoặc đề xuất.
- 4.1.3.3. MA TRẬN BCG MA TRẬN TỔ HỢP KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG – THỊ PHẦN Mô tả ma trận BCG • Trục đứng: tăng trưởng thị trường. Có thể sử dụng tỷ lệ tăng trưởng trung bình của nền kinh tế thế giới làm điểm giữa phân cách, hoặc tăng trưởng trung bình thực tế của ngành hoặc khu vực • Trục ngang: thị phần tương đối. Điểm giữa có thị phần tương đối là 1.0 • Mỗi đơn vị kinh doanh chiến lược biểu thị bằng 1 hình tròn trên ma trận. • Độ lớn của vòng tròn: quy mô đơn vị kinh doanh theo doanh thu năm trước hoặc doanh thu bình quân các năm gần đây. • Ô con chó, dấu chấm hỏi, ngôi sao và con bò sữa
- 4.1.3.3. MA TRẬN BCG MA TRẬN TỔ HỢP KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG – THỊ PHẦN Tăng trưởng thị trường thực tế Dấu chấm hỏi Ngôi sao X% Con chó Con bò sữa 1 Thị phần tương đối
- 4.1.3.3. MA TRẬN BCG MA TRẬN TỔ HỢP KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG – THỊ PHẦN CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN BCG Bước 1. Xác định các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) Bước 2. Xác định các thông số của SBU Bước 3. Hình thành ma trận Bước 4. Các chiến lược phân bổ vốn đầu tư
- 4.1.3.3. MA TRẬN BCG MA TRẬN TỔ HỢP KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG – THỊ PHẦN CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN BCG Bước 1. Xác định các đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) • Đơn vị kinh doanh chiến lược được kí hiệu là SBU (Strategic Business Units) • SBU là những phân đoạn thị trường sản phẩm riêng biệt có chức năng kinh doanh, ở đó ta có thể xác định được lãi, lỗ • Khi hoạch định, cần phải điều chỉnh chiến lược của nó với các chiến lược của các đơn vị kinh doanh khác trong công ty, vì chúng hoạt động cùng thị trường và chia sẻ các nguồn lực với nhau
- 4.1.3.3. MA TRẬN BCG MA TRẬN TỔ HỢP KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG – THỊ PHẦN CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MA TRẬN BCG Bước 2. Xác định các thông số của SBU - Các SBU được đánh giá theo 2 tiêu chí + Thị phần tương đối + Tốc độ tăng trưởng thị trường
- 4.1.3.3. MA TRẬN BCG MA TRẬN TỔ HỢP KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG – THỊ PHẦN Bước 2. Xác định các thông số của SBU - Các SBU được đánh giá theo 2 tiêu chí + Thị phần tương đối • Thị phần tương đối được xác định bằng cách so sánh thị phần của SBU với thị phần của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất. • Đây là cơ sở để xác định vị thế cạnh tranh trên thị trường của SBU là mạnh hay yếu • Thị phần tương đối của SBU được xác định như sau • Theo BCG, thị phần lớn là điều kiện để đạt ưu thế về chi phí do lợi thế kinh tế theo quy mô và hiệu ứng đường cong kinh nghiệm • Nếu P > 1 • Nếu P < 1 • Nếu P = 1
- 4.1.3.3. MA TRẬN BCG MA TRẬN TỔ HỢP KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG – THỊ PHẦN Bước 2. Xác định các thông số của SBU - Các SBU được đánh giá theo 2 tiêu chí + Thị phần tương đối + Tốc độ tăng trưởng thị trường • Tốc độ tăng trưởng thị trường biểu hiện tốc độ tăng doanh số tiêu thụ của toàn thị trường năm sau so với năm trước về 1 loại sản phẩm, dịch vụ mà SBU đó đang tham gia • Tốc độ tăng trưởng thị trường được xác định như sau: • BCG cho thấy, ngành có tốc độ tăng trưởng cao sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh thuận lợi và nhiều triển vọng hơn những ngành có tốc độ tăng trưởng thấp • Ngành có tốc độ tăng trưởng cao thể hiện cơ hội và ngược lại, ngành có tốc độ tăng trưởng thấp chứa đựng những đe dọa, nguy cơ đối với SBU • Yếu tố thị trường chi phối mạnh nhất đối với hoạt động kinh doanh của SBU đó là tốc độ tăng trưởng thị trường
- 4.1.3.3. MA TRẬN BCG MA TRẬN TỔ HỢP KINH DOANH TĂNG TRƯỞNG – THỊ PHẦN B3. Hình thành ma trận • Mỗi SBU được tượng trưng bằng 1 hình tròn với tâm là vị trí được xác định bởi thị phần tương đối và tốc độ tăng trưởng thị trường • Kích thước của hình tròn tỉ lệ với doanh số mà SBU đạt được trong tổng doanh số của công ty • Tùy theo vị trí, các SBU được chia làm 4 loại - SBU ngôi sao - SBU dấu chấm hỏi - SBU con bò sữa - SBU con chó
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Ts.Lê Thị Thu Thủy
29 p | 272 | 56
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - GS.TS Bùi Xuân Phong
14 p | 311 | 52
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 6 - GS.TS Bùi Xuân Phong
76 p | 164 | 25
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Giới thiệu quản trị chiến lược
113 p | 131 | 18
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 1 - TS. Hà Sơn Tùng
30 p | 93 | 17
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Nguyễn Đình Hòa
18 p | 188 | 13
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - PGS. TS. Nguyễn Hải Quang
24 p | 44 | 11
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 3 - Nguyễn Thế Hùng
74 p | 18 | 10
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 5 - Nguyễn Thế Hùng
25 p | 14 | 10
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng
57 p | 12 | 10
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Nguyễn Thế Hùng
44 p | 13 | 10
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Bài 1: Đại cương về quản trị chiến lược
20 p | 83 | 9
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Tổng quan chiến lược và quản trị chiến lược
25 p | 28 | 8
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược hướng tới phát triển chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
28 p | 49 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 1 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
21 p | 15 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 2 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
72 p | 13 | 6
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 3 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
39 p | 18 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn