Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 7: Thai kỳ nguy cơ cao III, tiểu đường
lượt xem 0
download
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 7: Thai kỳ nguy cơ cao III, tiểu đường cung cấp cho học viên những nội dung gồm: tiểu đường thai kỳ; động kinh trong thai kỳ; thai chậm tăng trưởng trong tử cung (IUGR); thai quá ngày;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 7: Thai kỳ nguy cơ cao III, tiểu đường
- Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health Học phần 7 Thai kỳ nguy cơ cao III, Tiểu đường Ulrich Lattermann, M.D. Regina Rasenack, M.D. Michael Runge, M.D., Ph.D. Dịch thuật tiếng Việt: Nguyen Thi Ngoc Phuong, Tran Thi Loi, Nguyen Thi Diem Van, Collaborating Center for Postgraduate Training and Research Ho Viet Thang, Le Health Tam in Reproductive Minh
- Lời cảm ơn Chúng tôi trân trọng cảm ơn các tổ chức và cá nhân về sự hỗ trợ quý báu cho Dự án Đào tạo Sau đại học Sản Phụ khoa của chúng tôi, đặc biệt là: Quỹ Else Kroener-Fresenius, Bad Homburg (2007 - 2011) Chương trình Asia-Link, Cộng đồng châu Âu (2004 - 2007) Hội đồng và Đại học Sản Phụ khoa châu Âu (EBCOG) Quỹ Mercator, Essen (2001 - 2008) Bộ Khoa học, Nghiên cứu và Nghệ thuật Baden-Wuerttemberg, Stuttgart (1996 - 2011) Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức (DAAD), Bonn Các Bệnh viện Phụ Sản Đại học Freiburg (2001 - 2011), Duesseldorf, Basel và Amsterdam. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Các nhà tài trợ Hợp tác Đào tạo Sau đại học Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường thai kỳ Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường thai kỳ Giới thiệu Tiểu đường type I và II (DM) chiếm 0,3-0,8% trong tất cả thai phụ. Các báo cáo cho thấy tần suất tiểu đường thai kỳ (GDM) từ 1-20%. Tỉ lệ phát hiện tùy thuộc vào chiến lược xét nghiệm và dân số tầm soát. Thường bị bỏ sót. Tiểu đường thai kỳ(GDM) được cho là chiếm 5-8% thai phụ Nghiệm pháp dung nạp đường huyết (OGTT) được dùng để phát hiện và chẩn đoán. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường và thai kỳ Mức độ giảm của tử vong chu sinh tùy thuộc vào chất lượng của theo dõi và điều trị, hiệu quả của đội ngũ điều trị, và sự hợp tác cùa bệnh nhân. Dị dạng, sanh non, suy chức năng nhau và chấn thương khi sanh là nguyên nhân tử vong sơ sinh ở mẹ tiểu đường. Tất cả các vấn đề có liên quan nhân quả với tình trạng chuyển hóa của mẹ. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường và thai kỳ Mục tiêu là tránh tăng đường huyết ở thai phụ tiểu đường xung quanh thời điểm thụ thai, trong thời gian tạo cơ quan và suốt cả thai kỳ. Siêu âm xác định tuổi thai ở tam cá nguyệt đầu, phát hiện dị tật ở tam cá nguyệt hai, và theo dõi đặc điểm phát triển của thai ở tam cá nguyệt ba nếu cần thiết. Theo dõi sát thai và mẹ lúc chu sinh là bắt buộc. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Thuật ngữ- Tiểu đường Type I – Phá hủy tế bào beta tuyến tụy do tự miễn với nhu cầu insulin điều trị. Tiểu đường Type II – Không dung nạp glucose ngoại biên, hầu hết các trường hợp là không phụ thuộc insulin, có hay không béo phì. Tiểu đường thứ phát – Ở những người do tác động của bệnh lý nội tiết. Tiểu đường thai kỳ – Không dung nạp Glucose khởi đầu hay chẩn đoán lần đầu trong thai kỳ. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Sinh lý và sinh lý bệnh của chuyển hóa Carbohydrate trong thai kỳ Tăng hoạt động của HCG, HPL, hormone phát triển nhau, progesterone, estrogen, prolactin, và cortisol Với sự phát triển của nhau, các yếu tố kháng insulin được tăng tổng hợp. Trong những trường hợp khả năng dự trữ của tụy bị giới hạn hay béo phì, sự sản xuất insulin nội sinh sẽ không đáp ứng. Tăng đề kháng insulin và tăng nhu cầu insulin tiếp tục diễn ra khi thai phát triển. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Sinh lý bệnh - Tăng đường huyết ở thai phụ sẽ dẫn đến tăng đường huyết ở thai. Tăng đường huyết sẽ kích thích tụy của thai dẫn tới tăng insulin máu ở thai. Tăng vận chuyển carbohydrate và amino axit qua nhau tới thai. Thai phát triển quá mức. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Sinh lý bệnh - M? NHAU THAI Gi?m insulin căn b?n Và insulin c?p Tăng phát tri?n t? bào Gi?m s? d?ng và Tăng s?n xu?t Tăng đ?ng hóa Sau ăn và đói Tăng ti?t insulin Thay đ?i C?u trúc Tăng s? lư?ng t? bào beta Tăng glucose và/hay Tăng lipid ch?c năng Tăng aminoacid Tăng h?n h?p dinh dư?ng Tăng ketone Giả thuyết Pederson cải tiến: Glucose và các chất khác kích thích giải phóng insulin ở thai trong thai to và những bệnh lý khác ở thai của mẹ tiểu đường Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Sinh lý bệnh và tam cá nguyệt thứ nhất- Nhu cầu Insulin - Tăng tạo insulin, giảm năng lượng ăn vào ở mẹ, thải glucose do thai lớn, ức chế hormone của thùy trước tuyến yên. Thay đổi glucose máu - Tăng số lượng các khoảng hạ đường huyết, tăng tỉ lệ khát nước, nhiễm toan, nhiễm ketone máu. Biến chứng - Mất cảm giác ngon miệng, nôn, buồn nôn, điều trị tình trạng nhiễm toan khó khăn hơn do kháng insulin. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Sinh lý bệnh và tam cá nguyệt thứ hai - Nhu cầu Insulin - Tăng liên quan với hormone nhau thai. Thay đổi đường huyết - Tăng đường huyết dẫn tới nhiễm ketone và aminoaxit máu. Yếu tố gây biến chứng - Đáp ứng quá mức của ketone với tình trạng hạn chế năng lượng. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Sinh lý bệnh và tam cá nguyệt thứ ba - Nhu cầu Insulin - Tăng đáng kể liên quan tới mức tăng hormone nhau thai. Thay đổi đường huyết - Tăng đường huyết dẫn tới nhiễm ketone và aminoaxit máu. Yếu tố gây biến chứng - Như trong tam cá nguyệt thứ hai. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Sinh lý bệnh và chuyển dạ - Nhu cầu Insulin - Giảm liên quan với khối lượng chuyển dạ. Thay đổi đường huyết - Hạ đường huyết, toan máu do nhiễm ketone vì đói. Yếu tố gây biến chứng - Trì hoãn mổ lấy thai. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Sinh lý bệnh và hậu sản - Nhu cầu Insulin - Giảm đáng kể liên quan với giảm hormone nhau thai. Thay đổi đường huyết - Hạ đường huyết. Yếu tố gây biến chứng - Cho bú làm giảm nhu cầu insuline. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Phân loại - Phân loại White của tiểu đường. A = tiểu đường không phụ thuộc insuline B = tiểu đường ít hơn 10 năm hay bắt đầu sau 20 tuổi C = tiểu đường từ 10-19 năm hay bắt đầu từ 10-19 tuổi D = tiểu đường trên 20 năm hay bắt đầu < 10 tuổi hay có bệnh lý võng mạc lành tính. F (N) = bệnh lý võng mạc do tiểu đường G = sẩy thai liên tiếp, và/hay thai chết H = bệnh lý mạch vành R = bệnh lý võng mạc tăng sinh NR = bệnh thận và võng mạc do tiểu đường T = tình trạng sau ghép thận Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Phân loại - A1 = Tiểu đường thai kì biểu hiện bởi bất thường nghiệm pháp dung nạp đường huyết, đường huyết lúc đói bình thường. Điều trị: kiểm soát chế độ ăn. A2 = Tiểu đường thai kì biểu hiện bởi bất thường nghiệm pháp dung nạp đường huyết, đường huyết lúc đói tăng. Điều trị: kiểm soát chế độ ăn và insulin. Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường - Phân loại - Dấu hiệu tiên lượng xấu trong thai kì (Pederson) - Viêm thận-bể thận - Nhiễm toan nặng - Cao huyết áp do thai - „Không được theo dõi“ Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
- Tiểu đường – Biến chứng mẹ 1- Bệnh thận (bệnh lí võng mạc do tiểu đường) - 5 đến 10% phụ nữ tiểu đường sẽ có bệnh lý thận - Triệu chứng: giảm độ thanh thải creatinin, và/hoặc đạm niệu ít nhất 400mg/24 giờ - Tăng nguy cơ ghép thêm tiền sản giật, thai chậm tăng trưởng và sanh non - Kết quả chu sinh xấu nếu protein niệu trên 3g/24 giờ, creatinine huyết thanh trên 1.5 mg/dl ở nửa đầu thai kỳ Collaborating Center for Postgraduate Training and Research in Reproductive Health
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 3: Ung thư cổ tử cung (Phần II)
172 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 20: Sẩy thai tái phát
105 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 19: Soi buồng tử cung
168 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 18: Phẫu thuật nội soi phụ khoa
202 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 17: Các phương pháp tránh thai
302 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 16: Mãn kinh và điều trị nội tiết thay thế
179 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 14: Theo dõi thai (Lý thuyết)
127 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 13: Ung thư buồng trứng
348 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 12: Ung thư niêm mạc tử cung
298 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 11: Ung thư vú
341 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 10: Bệnh vú lành tính
214 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 9: Chẩn đoán bệnh lý tuyến vú
265 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 8: Nhiễm trùng trong thai kỳ và sinh đẻ
544 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 6: Thai kỳ nguy cơ cao II
251 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 5: Thai kỳ nguy cơ cao I
310 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 4: Sơ sinh học cho bác sĩ sản khoa
408 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sản Phụ khoa - Học phần 21: Hội chứng buồng trứng đa nang
132 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn