Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 6 - Nguyễn Quốc Trung
lượt xem 3
download
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 6 Cơ chế phiên mã, cung cấp cho người học những kiến thức như: Mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình; Lý thuyết trung tâm – Central dogma; Đặc điểm cấu tạo của enzyme RNA polymerase;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 6 - Nguyễn Quốc Trung
- Cơ chế phiên mã 1
- Mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình 2
- Lý thuyết trung tâm – Central dogma Tái bản ADN Phiên mã Phiên mã ngược ARN Dịch mã Điều hòa Protein 3
- Số lượng gen Genome người: là 25.947 gen Gen có cấu trúc khảm, bao gồm những đoạn exon xen kẽ những đoạn intron 4
- mRNA: tập hợp của nhiều đoạn exon được nối lại, những đoạn intron bị cắt bỏ trong quá trình thành thục nhờ bộ máy sinh học có tên là spliceosome 5
- Phiên mã Đặc điểm + Xẩy ra khi có sự biểu hiện hoạt động và điều hòa hoạt động của gen. + Liên quan đến tính đa dạng, biến động trong sự biểu hiện các tính trạng di truyền + Biểu hiện và điều hoà của gen ở mức độ phiên mã, mọi giai đoạn của quá trình phiên mã đều có thể chịu sự biến đổi + Enzyme RNA polymerase, tự tạo được mồi, cần trình tự đặc thù trên DNA là promoter để bọc đặc thù mới tiến hành phiên mã tạo RNA 6
- Phiên mã Transcription Prokaryote phiên mã và dịch mã xảy ra đồng thời Khác nhau Eukaryote Phiên mã xảy ra trong nhân Dịch mã xảy ra ở tế bào chất 7
- Phiên mã + Dựa trên cơ sở ghép cặp bổ sung giữa các bazơ và do 2 enzyme DNA và RNA Giống nhau polymerase hoạt động + Thành phần: 4 NTP, tổng hợp từng nu một + Chiều tổng hợp: 5’ 3’, bắt đầu từ một điểm và kết thúc ở một điểm. + Địa điểm: xẩy ra trong nhân + Do enzyme trùng phân thực hiện. 8
- Phiên mã Prokaryote Đặc điểm cấu tạo của enzyme RNA polymerase Protein MW Gen (dalton) Omega 11000 ? Alpha 36000 rpoA Sigma 70000 rpoB Beta’ 151000 rpoC Beta 155000 rpoB 9
- Phiên mã Prokaryote Đặc điểm cấu tạo của enzyme RNA polymerase polypeptide beta : chứa vị trí xúc tác trùng phân để tạo ra RNA, là nơi chất kháng sinh rifampicin bọc vào. Protein sigma: có chức năng nhận biết promoter và khởi động quá trình tổng hợp RNA 10
- Transcription RNAP
- RNA polymerase gắn vào promoter thực hiện phiên mã để tổng hợp sợi RNA -10 region TTGACA…16-19 bp... TATAAT “-35” spacer “-10”
- Phiên mã Prokaryote Tốc độ phiên mã tối đa của một đoạn DNA (gen) nhất định phụ thuộc vào trình tự các bazơ của promoter 13
- Phiên mã Prokaryote Chỉ 1 trong 2 mạch đơn của DNA được dùng làm khuôn để tổng hợp RNA Dùng mạch nào làm khuôn là do enzyme RNA pol quyết định Promoter nằm ở phía bên nào của gen sẽ quyết định sợi nào làm nguyên bản và kết quả tạo ra mRNA nào 14
- Phiên mã Hướng tổng hợp RNA: 5’-3’ tương ứng trên sợi đơn nguyên bản 3’-5’ làm khuôn Transcription Initiation Site “Upstream” “Downstream” -5 -4 -3 -2 -1 +1 +2 +3 +4 +5 +6 5’ 3’ 3’ 5’ Direction of transcription Template strand
- Phiên mã Prokaryote Quá trình phiên mã Khởi động Kéo dài Kết thúc 16
- Phiên mã Prokaryote Khởi động • Ở E.coli, RNA polymerase có khối lượng 465 kD, bao gồm 2 , 1 , 1 ', 1 (holoenzyme) • : nhận biết chính xác trình tự promoter ‘: bám vào DNA; bám vào NTPs và kết hợp với yếu tố • α : cần cho sự nắp ráp các nu và hoạt động của enzyme điều khiển tổng hợp protein 17
- Phiên mã Prokaryote RNA polymerase 18
- Phiên mã Prokaryote Hộp pribnov (Hộp TATA) là một đoạn DNA nằm ở phía trước điểm bắt đầu phiên mã của gen cấu trúc sinh vật tiền nhân Tiểu đơn vị của RNA polymerase bọc lấy, gồm 6 nu, thường có trình tự là 5’-TATAAT-3’ Trình tự 3 promoter của Lac, Trp và BioB operon 19
- Phiên mã Prokaryote Giai đoạn khởi động • RNA polymerase có 2 vị trí bám cho NTPs • Giai đoạn khởi đầu: promoter bám vào ATP hoặc GTP (hầu hết các phân tử RNA đều bắt đầu bằng 1 nucleotide purine ở đầu 5') 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Sao chép ADN - Nguyễn Thị Ngọc Yến
38 p | 390 | 72
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 3: Cấu trúc gen và hệ gen của sinh vật
78 p | 264 | 41
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 2: Các đại phân tử sinh học acid nucleic và protein
86 p | 196 | 37
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Nhập môn Sinh học phân tử - Nguyễn Thị Ngọc Yến
30 p | 220 | 32
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Lược sử ra đời của sinh học phân tử
51 p | 171 | 21
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 4: Tính tổn định của DNA
54 p | 144 | 20
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 2 - Nguyễn Hữu Trí
25 p | 103 | 11
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Nguyễn Hữu Trí
23 p | 96 | 8
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Bùi Hồng Quân
37 p | 40 | 7
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Sự sao chép ADN - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
53 p | 73 | 6
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Mở đầu - Lược sử ra đời của SHPT - Sự chuyển vật liệu di truyền ở vi khuẩn
0 p | 130 | 6
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Nhập môn Sinh học phân tử - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
39 p | 71 | 5
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Các đại phân tử sinh học
21 p | 67 | 5
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Phương pháp phân tích ADN
48 p | 37 | 4
-
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 1 - Nguyễn Quốc Trung
48 p | 43 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 2 - Nguyễn Quốc Trung
40 p | 24 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Đột biến gen - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
61 p | 47 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Sinh tổng hợp protein - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
52 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn