Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 4 - Nguyễn Quốc Trung
lượt xem 3
download
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 4 Sự tái bản DNA cung cấp cho người học những kiến thức như: Tính ổn định của DNA; Sự tái bản theo nguyên tắc bản bảo thủ; Tái bản DNA ở prokaryote; Các nhân tố tham gia vào quá trình sao chép;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 4 - Nguyễn Quốc Trung
- Chương IV. Sự tái bản DNA
- TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA DNA Cấu trúc: - 2 mạch xoắn kép bổ xung - Cấu tạo hóa học các nucleotide Hoạt động: - Cơ chế tái bản: sao chép thông tin di truyền từ 1 thành 2 bản - Cơ thế kiểm tra, sửa chữa sai sót
- Sự tái bản theo nguyên tắc bản bảo thủ Thí nghiệm của Matthew Meselson và Franklin Stahl (1958) Nguyên tắc bán bảo thủ: giữ lại một mạch đơn cũ và một mạch đơn mới được tổng hợp
- Tái bản DNA ở prokaryote - Xảy ra chỉ ở 1 điểm trên phân tử DNA vòng của prokaryote - vùng DNA được sao chép từ 1 điểm khởi đầu được gọi là đơn vị tái bản-replicon Mô hình chung
- Tái bản DNA ở prokaryote Các nhân tố tham gia vào quá trình sao chép 1. Topoisomerase: tháo xoắn dạng DNA siêu xoắn thành dạng thẳng
- Topoisomerase Topoisomerase I: gắn vào DNA và cắt một trong hai sợi đơn. Sau khi tạo được DNA thẳng thì enzyme này nối chỗ đứt lại Topoisomerase II: Cắt cả hai mạch của phân tử DNA (gyrase của E.coli) Tạo chạc tái bản
- Tái bản DNA ở prokaryote Các nhân tố tham gia vào quá trình sao chép Gyrase (E.coli): + tháo cấu trúc xoắn hoặc siêu xoắn tạo DNA dạng thẳng + Tự nối các vị trí vừa cắt
- Tái bản DNA ở prokaryote Các nhân tố tham gia vào quá trình sao chép Helicase: phá vỡ liên kết hydro giữa các bazơ trên 2 sợi đơn bổ sung -Một số gắn trên mạch theo hướng 3’-5’ : các protein của gen Rep - Một số khác gắn trên mạch theo hướng 5’-3’: helicase II và III
- Tái bản DNA ở prokaryote Các nhân tố tham gia vào quá trình sao chép DNA polymerase: + DNA pol I: tổng hợp lấp chỗ trống khi đoạn mồi tách ra DNA polymerase I chỉ chứa một chuỗi polypeptide + DNA pol II: có chức năng đọc sửa 3’ – 5’ exonuclease, kéo dài chuỗi + DNA polymerase III : là một holoenzyme phức chứa 7 polypeptide khác nhau (α, β, 2γ, δ, ε, µ, 2θ) tổng hợp mạch bổ sung từ đầu 3’OH tự do của mỗi mồi RNA
- Tái bản DNA ở prokaryote Các nhân tố tham gia vào quá trình sao chép SSB: protein gắn sợi đơn, làm 2 mạch đơn không kết hợp lại với nhau ligase: nối tất cả các chỗ gián đoạn trên mạch mới.
- Tái bản DNA ở prokaryote đơn vị sao chép ở SV tiền nhân (replicon) - Cắt tại một điểm của 1 trong 2 mạch đơn DNA - Tại đứt điểm tại một bắtcủađầu điểm tái 2bản: 1 trong thường mạch đơn DN đứtnằm ở điểm tại một những của vùng 1 DNA có chứa nhiều mạch tự trong 2trình đơnAT (100 DNA A - 200bp)
- Quá trình tái bản 1. Topoisomerase: Tháo xoắn tạo Topoisomerase DNA thẳng Vị trí khởi đầu tái bản: nằm ở những vùng chứa nhiều trình tự AT Helicase SSB protein (100 – 200bp) 2. Helicase: Phá vỡ liên kết hydro trên hai mạch đơn 3. SSB protein (single strand binding protein) Bám vào các sợi đơn đang được kéo dài hai mạch đơn không kết hợp lại với nhau
- Quá trình tái bản Topoisomerase 4. RNA primase tổng hợp mồi cho việc tái bản Đoạn RNA mồi: 8 – 12 nu Helicase SSB protein 5. Hệ DNA polymerase tham RNA primase gia kéo dài chuỗi và đọc sửa trên hai sợi đơn DNA polymerase DNA ligase 6. Ligase: Nối tất cả các chỗ gián đoạn trên mạch mới
- Tái bản DNA ở prokaryote Hướng tổng hợp trên hai sợi đơn Topoisomerase 1. Trên mạch khuôn hướng 3’ – 5’: sinh tổng hợp mạch đơn mới diễn ra liên tục gọi là mạch tiến Helicase SSB protein ( leading) RNA 2. Trên mạch khuôn 5 – 3’ : primase Sinh tổng hợp diễn ra không DNA polymerase liên tục mà dưới dạng ngắn gọi DNA ligase là đoạn Okazaki (mạch chậm – lagging) Kích thước đoạn Okazaki: 1000 – 2000bp
- Tái bản DNA ở Eukaryote - Diễn ra tại kỳ trung gian (S phase) giữa 2 lần phân bào. Tế bào nhân đôi chỉ sau khi DNA tái bản - Sự tái bản xảy ra tại nhiều điểm trên nhiễm sắc thể. VD ở bộ NST người có 20.000-30.000 đơn vị tái bản, chiều dài một replicon từ 100 đến 200 kb Nhiễm sắc thể Nhiễm sắc thể kép Bidrectional DNA synthesis Replication forks will merge
- Tái bản DNA ở Eukaryote Các nhân tố tham gia vào quá trình sao chép 1. Polymerase α/ primase: tổng hợp mồi RNA cho mạch chậm Không có khả năng đọc sửa (exonuclease) 2. Polymerase β: tương tự như polymerase I ở sinh vật tiền nhân Tổng hợp đi liền với sửa chữa và hoàn chỉnh sợi đơn mới 3. Polymerase γ: được tìm thấy ở ty thể nhưng chưa rõ chức năng 4. Polymerase δ: tương tự như DNA pol III ở sinh vật tiền nhân Tổng hợp sợi đơn mới 5. Polymerase ε: mới được phát hiên , chưa rõ chức năng
- Tái bản DNA ở Eukaryote Các nhân tố tham gia vào quá trình sao chép 6. Chromatin Assembly Factor 1 (CAF-1) nhân tố kết gắn nhiễm sắc + protein β tổ chức lắp ghép trung gian PCNA (Proliferating cell nuclear antigen ) Chức năng: tháo bỏ và lắp ghép lại các protein nằm trong nucleosome 7. Các nhân tố sao chép A và C (Replication Factor) RF-A, RF-C Chức năng: cần cho hoạt động của các DNA polymerase α và β
- PCNA: gồm 3 protein Newly made histone proteins
- Tái bản DNA ở Eukaryote 1. Dưới tác dụng của Topoisomerase và nhân tố tái bản RF-A, phức hợp nhận biết vùng khởi đầu tái bản (origin recognition complex – ORC) bọc lấy điểm khởi đầu (giàu AT) DNA được tháo xoắn 2. Trên mạch chậm:Primase tương tác với RF-A tổng hợp các mồi RNA (10nu) kéo dài thêm 20 nu nhờ nhân tố RF-C kết hợp với Pol α - Pol δ gắn vào chuỗi và tổng hợp đoạn Okazaki 3. Pol α chuyển đến mạch đối diện và tổng hợp liên tục mạch tiến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học phân tử - GV.TS Võ Minh Trí
190 p | 1038 | 390
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Sao chép ADN - Nguyễn Thị Ngọc Yến
38 p | 390 | 72
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Sinh tổng hợp protein - Nguyễn Thị Ngọc Yến
36 p | 228 | 68
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 3: Cấu trúc gen và hệ gen của sinh vật
78 p | 257 | 41
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 2: Các đại phân tử sinh học acid nucleic và protein
86 p | 196 | 37
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Nhập môn Sinh học phân tử - Nguyễn Thị Ngọc Yến
30 p | 219 | 31
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Lược sử ra đời của sinh học phân tử
51 p | 170 | 21
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 2 - Nguyễn Hữu Trí
25 p | 101 | 11
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 5 - Nguyễn Hữu Trí
32 p | 103 | 9
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Nguyễn Hữu Trí
23 p | 96 | 8
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Bùi Hồng Quân
37 p | 38 | 7
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Chương 1 - Mở đầu - Lược sử ra đời của SHPT - Sự chuyển vật liệu di truyền ở vi khuẩn
0 p | 130 | 6
-
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 1: Các đại phân tử sinh học
21 p | 66 | 5
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Nhập môn Sinh học phân tử - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
39 p | 68 | 5
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Phương pháp phân tích ADN
48 p | 37 | 4
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Đột biến gen - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
61 p | 46 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử 1: Chương 1 - Nguyễn Quốc Trung
48 p | 38 | 3
-
Bài giảng Sinh học phân tử: Sinh tổng hợp protein - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
52 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn